Câu 1:
- Nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa
+ Anh: Mã lai, Miến Điện
+ Pháp: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
+ Tây Ban Nha, Mĩ: Phi-líp-pin
+ Hà Lan, Bồ Đào Nha: In-đô-nê-xi-a
Câu 2:
- Cách mạng Hà Lan
- Cách mạng tư sản Anh
- Cách mạng tư sản Pháp
Câu 3:
- Vì ở Nga năm 1917 có hai chính quyền tồn tại. Đó là chính phủ Nga Hoàng và chính phủ lâm thời của tư sản. Cách mạng tháng Hai nhằm lật đổ chế độ Nga Hoàng, xóa bỏ chế độ phong kiến tồn tại lâu đời trên đất nước Nga, tiếp đó là cách mạng tháng Mười nhằm lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, đưa nước Nga bước vào thời kì cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Câu 4:
*Với nước Nga:
+ Thay đổi vận mệnh đất nước và số phận hàng triệu người Nga
+ Đưa những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa đầu tiên
*Với thế giới:
+ Làm thay đổi cục diện thế giới
+ Cổ vũ và để lại nhiều bài học cho phong trào cách mạng thế giới
Câu 5:
- Nền kinh tế - tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội.
+ Hàng nghìn ngân hàng, công ti công nghiệp và thương mại bị phá sản.
+ Giữa năm 1932, sản xuất công nghiệp ở Mĩ giảm hai lần so với năm 1929.
+ Khoảng 75% dân trại (nông dân Mĩ) bị phá sản.
+ Nạn thất nghiệp, nghèo đói lan tràn khắp các bang của nước Mĩ.
Câu 6:
- Hầu hết các nước đều trở thành thuộc địa, nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân (trừ Xiêm)
- Phong trào dâng cao mạng mẽ
- Nhiều nước đã hướng cuộc đấu tranh theo con đường dân chủ tư sản
- Những nét mới:
+ Giai cấp vô sản trưởng thành lãnh đạo cách mạng. Nhiều ĐCS đã ra đời
+ Dưới sự lãnh đạo của đảng nhiều cuộc đấu tranh đã diễn ra
- Phong trào dân chủ tư sản bắt đầu xuất hiện những chính đảng có tổ chức
- Theo em biến đổi quan trọng nhất là: Nhiều nước đã hướng cuộc đấu tranh theo con đường dân chủ tư sản
Câu 7:
- Phong trào diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú, phong trào lên cao và lan rộng khắp các quốc gia. Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
- Đặc biệt ở Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương đã lãnh đạo nhân dân ba nước (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đấu tranh chống Pháp, tạo bước ngoặt cho phong trào.
- Phong trài dân chủ tư sản tiếp tục phát triển, chưa có phong trào nào thắng lợi, nhưng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân chống kẻ thù chung.Từ năm 1940, chống chủ nghĩa phát xít.