Câu 1 :
$-$Theo em không thể thay các từ quên bằng không, chưa bằng chẳng được vì :
$*$ Từ không , chẳng là phủ định thẳng thắn việc không bao giờ có thể trả thù được.
$*$ Còn từ quên , chưa là không để tâm đến, có thể thực hiện được .$->$ Dùng quên , chưa hợp lí hơn.
$+$Vì :
$*$ Nó sẽ làm cho câu không có sự liên kết, mạch lạc rõ ràng. $*$ Khiến trật tự trong câu bị lộn xộn.
$*$ Làm cho câu văn lủng củng, không rõ ý.
Câu 2 :
$+$ Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích :
$*$ Khích lệ các tướng sĩ đứng lên đấu tranh, quyết tâm đánh giặc để bảo vệ đất nước.
$+$ Mục đích nói : trình bày .
$+$ Vai trò của câu ấy đôi với việc thực hiện mục đích chung :
$*$ Trình bày về mục đích mà Trần Quốc Tuấn muốn các tướng sĩ thấu hiểu được mong muốn của mình về việc nâng cao tinh thần yêu nước, tinh thần quyết thắng quân thù và lòng căm thù giặc ngoại xâm.
Câu 3 :
$+$ Một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục đổi với người đọc ở bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.
$*$ Sử dụng một số yếu tố làm cho văn bản trở nên hài hòa : từ ngữ làm nổi bật nội dung, logic, lập luận chặt chẽ .
$*$ Lời văn gợi cảm, giàu tình cảm, lí trí .
$*$ Sử dụng kết hợp các yếu tố nghệ thuật như : so sánh, ẩn dụ, ddiepj ngữ, câu hỏi tu từ, nói quá,..
Câu 4 : Sau khi đọc xong đoạn trích trên trong văn bản "Chiếu dời đô" của tác giả Trần Quốc Tuấn đã cho mỗi chúng ta thấy được vẻ đẹp của vị chủ tướng trong việc bảo vệ tổ quốc . Đầu tiên ta có thể thấy rõ Trần Quốc Tuấn là một vị vua anh minh vô cùng yêu nước, luon căm thù giặc ngoại xâm . Nó được thể hiện rõ ở đầu bài ngay từ thời loạn lạc Trần Quốc Tuấn đã thể hiện rõ thái độ khinh bỉ, thương xót trước cảnh nhân dân ta thuở ấy. Không chỉ dừng lại ở đó lòng căm thù giặc của tác giả còn được thể hiện rõ ở câu "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng" . Bằng cách sử dụng các các động từ mạnh đã cho thấy rõ lời thề của ông, thể hiện rõ tấm lòng căm thù giặc, ý chí sắt thép, kiên quyết. Hình tượng của Trần Quốc Tuấn được hiện lên vô cùng giản dị, gần gũi thân mật , tấm gương đáng để chúng ta học hỏi. Nói tóm lại, qua bài văn "Hịch Tướng Sĩ" làm sáng tỏ Trần Quốc Tuấn là một vị chủ tướng có tấm lòng yêu nước sâu sắc, tinh thần căm thù giặc mãnh liệt và ông cũng là tấm gương tiêu biểu ta cần học hỏi.