1)
Xét tứ giác BEFC có:
BEC=90∘ ( Vì CE là đường cao )
BFC=90∘ ( Vì BF là đường cao )
→BEC=BFC=90∘
Mà hai góc cùng nhìn cạnh BC
→tứ giác BEFC nội tiếp
→ tâm I là trung điểm cạnh BC
2)
Đổi thành tâm S đi, tại câu 7 có chữ K rồi
Xét tứ giác AFHE có:
AFH=90∘ ( Vì BF là đường cao )
AEH=90∘ ( Vì CE là đường cao )
→AFH+AEH=180∘
→ tứ giác AFHE nội tiếp
→ tâm S là trung điểm cạnh AH
3)
Xét ΔABC có:
BF,CE là hai đường cao cắt nhau tại H
→H là trực tâm ΔABC
→AH là đường cao thứ 3
→AH⊥BC
4)
Xét tứ giác BEHD có:
BEH=90∘ ( Vì CE là đường cao )
BDH=90∘ ( vì AD là đường cao )
→BEH+BDH=180∘
→ tứ giác BEHD nội tiếp
→AHE=ABC ( góc ngoài bằng góc đối trong )
5)
Xét tứ giác AEDC có:
AEC=90∘ ( Vì CE là đường cao )
ADC=90∘ ( Vì AD là đường cao )
→AEC=ADC=180∘
Mà 2 góc cùng nhìn cạnh AC
→ tứ giác AEDC nội tiếp
→ACE=ADE ( 2 góc cùng nhìn cạnh AE )
6)
Xét ΔAEH và ΔADB có:
AEH=ADH=90∘ ( Vì BE và AD là đường cao )
AHE=ABD ( cùng phụ góc BAD )
→ΔAEH∼ΔADB(g.g)
→ADAE=ABAH
→AE.AB=AH.AD
7)
Xét ΔKEB và ΔKCF có:
FKC chung
KEB=KCF ( tứ giác BEFC nội tiếp )
→ΔKEB∼ΔKCF(g.g)
→KCKE=KFKB
→KE.KF=KB.KC