Đáp án:
a) Cl->Ar>Ca2+
b) Y2- > R > X2+
c) Na > Mg> Al>O2- > Mg2+ > Al3+
Giải thích các bước giải:
a) Cl-, Ar, Ca2+ cùng có 18e → Cấu hình electron là như nhau
Cl-, Ar, Ca2+ có lớp vỏ electron là như nhau, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân lực hút của hạt nhân đến lớp vỏ electron tăng → bán kính giảm dần
Bán kính: Cl->Ar>Ca2+
b) Nguyên tố R có Z electron
→ Ion X2+ , Y2- có Z electron
→ Ion X , Y lần lượt có Z + 2 electron, Z - 2 electron
Số e trong nguyên tử = Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử
Y2-, R, X2+ có lớp vỏ electron là như nhau, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân lực hút của hạt nhân đến lớp vỏ elctron tăng → bán kính giảm dần
Bán kính: Y2- > R > X2+
c) O2-, Al3+, Mg2+ cùng có 10e → lớp vỏ electron là như nhau
O2-, Mg2+, Al+ có lớp vỏ electron là như nhau, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân lực hút của hạt nhân đến lớp vỏ elctron tăng → bán kính giảm dần
Bán kính: O2- > Mg2+ > Al3+
Na, Mg, Al thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử giảm dần.
Bán kính: Na > Mg> Al
O2- có 2 lớp electron, Al có 3 lớp electron → Bán kính của Al > O2-
Bán kính: Na > Mg> Al>O2- > Mg2+ > Al3+