1. Đoạn văn trích truyện cổ tích" Em bé thông minh". Truyện cổ tích khác ở chỗ là truyện cổ tích sinh hoạt, gần như kgoong có yếu tố thần kì, được xâu chuỗi gồm nhiều mẩu chuyện- nhân vật chính trải qua một chuỗi những thử thách từ đó bộc lộ sự thông minh, tài trí hơn người.
2. Bằng các hình thức: ra câu đố:
- " Trâu cày một ngày được bao nhiêu đường"
- " nuôi ba con trâu đực sao cho chúng đẻ thành chín con trong một năm"
- " Từ một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ thức ăn"
- " Xâu một sợi chỉ mảnh qua ruột con ốc vặn"
-> Độc đáolà: Câu sau khó hơn câu trước. Từ đó tài trí của em bé càng nổi rõ sự thông minh hơn người.
3. Những mong ước của nhân dân muốn gửi gắm:
- Đề cao trí thông minh của con người và nhất là đề cao kinh nghiệm đời sống và việc vận dụng thực tế.
4. Giải thích:
- "vừa ý" làm việc gì đó để người khác bằng lòng.
VD: Bạn lấy cố gắng ngoan để vừa lòng bố mẹ bạn ấy.
- "dũng cảm" : nghĩa là thấy việc nghĩa là làm không đắn đo, không hèn nhát.
VD: Anh ấy dũng cảm đánh tan bọn cướp cứu cô gái trẻ
- "sính lễ" là lễ vật xin cưới của nhà trai mang sang nhà gái
VD: Sính lễ nhà trai mang sang thật đẹp và ý nghĩa
- "vững vàng" Là không nao núng trước khó khăn
- Bạn ấy rất vững vàng khi gặp
- "hoàn lương" là trở lại cuộc sống lương thiện
5. Em bé trải qua 4 lần thử thách.
Sau khi học xong câu chuyện, em thất nhân dân ta muốn ca ngợi tài trí thông minh hơn người của chú bé. Nhờ sự thông minh mà được phong trạng nguyên, được vua xây một dinh thự bên hoàng cung để tiện hỏi han. Em bé thông minh không phải qua chữ nghĩa, văn chương, thi cử. Mà chủ yếu là kiến thức trong thực tế cuộc sống, hay còn gọi là kinh nghiệm sống. EM bé là nhân vật tiêu biểu cho trí khôn và sự thông minh được đúc kết từ đời sống và luôn được vận dụng trong thực tế. Vì vậy ngay từ bây giờ mỗi chúng ta ngoài học trong sách vở, từ thầy cô chúng ta hãy rèn luyện kĩ năng sống và kiến thức thực tế để hoàn thiện hơn các bạn nhé!