Làm giúp mình với ạ mình sẽ cho vote 5

Các câu hỏi liên quan

Câu 3 (trang 13 SGK Ngữ văn 8, tập 2): Có thể đặt dấu chấm hỏi vào cuối các câu sau được không? Vì sao? a) Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. (Chân, Tay, Tai , Mắt, Miệng) b) Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão không muốn bán con chó vàng của lão. (Nam Cao, Lão Hạc) c) Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) d) Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế. (Vũ Tú Nam, Biển đẹp Câu 4 (trang 13 SGK Ngữ văn 8, tập 2): Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai câu: a) Anh có khoẻ không? b) Anh đã khoẻ chưa? Xác định câu trả lời thích hợp đối với tùng câu. Đặt một số cặp câu khác và phân tích để chứng tỏ sự khác nhau giữa câu nghi vấn theo mô hình có … không với câu nghi vấn theo mô hình đã … chưa. Câu 5 (trang 13 SGK Ngữ văn 8, tập 2): Hãy cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của hai câu sau: a) Bao giờ anh đi Hà Nội? b) Anh đi Hà Nội bao giờ? Câu 6 (trang 13 SGK Ngữ văn 8, tập 2): Cho biết hai câu nghi vấn sau đây đúng hay sai. Vì sao? a) Chiếc xe này bao nhiêu ki-lô-gam mà nặng thế? b) Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế? Câu 3 (trang 24 SGK Ngữ văn 8, tập 2): Đặt hai câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để: - Yêu cầu một người bạn kể lại nội dung của một bộ phim vừa được trình chiếu. - Bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước một số phận nhân vật văn học. Câu 4 (trang 24 SGK Ngữ văn 8, tập 2): Trong giao tiếp, nhiều khi những câu nghi vấn như “ Anh ăn cơm chưa?”, “ Cậu đọc sách đấy à?”, “ Em đi đâu đấy?” không nhằm để hỏi. Vậy trong những trường hợp đó, câu nghi vấn dùng để làm gì? Mối quan hệ giữa người nói và người nghe ở đây như thế nào?