Làm giúp mình với, mình đang cần trong hnay

Các câu hỏi liên quan

Câu 15: Phật giáo ở nước ta phát triển nhất là vào A. thời Nguyễn B. thời Tiền Lê C. thời Lê Sơ D. thời Lý, Trần Câu 16: Đất nước ta bị chia cắt trong những thế kỉ XVI – XVIII là do A. Nhu cầu phát triển đất nước trong tình hình mới B. Quyền lợi của các tập đoàn phong kiến trong nước C. Sự phát triển của các vùng miền đất nước theo các chiều hướng khác D. Những biến động của tình hình thế giới tác động đến nước ta Câu 17: Chữ Quốc ngữ xuất hiện ở nước ta từ thời gian nào và có đặc điểm gì? A. Từ thế kỉ XVIII – theo mẫu chữ tượng hình B. Từ thế kỉ XVI – theo mẫu chữ Nôm C. Từ đầu thế kỉ XX – theo mẫu chữ tượng ý D. Từ giữa thế kỉ XVII – theo mẫu tự Latinh Câu 18: Nhân dân ta có câu ca: “Con ơi mẹ bảo con này Cướp đêm là giặc cướp ngày là quan” Câu ca trên phản ánh tình hình gì của đất nước ta nửa đầu thế kỉ XIX? A. Giặc ngoại xâm cướp nước ta B. Quan lại tham ô, sách nhiễu nhân dân C. Đời sống nhân dân khốn khổ D. Ta có giặc ngoại xâm và nội phản Câu 19: Các triều đại phong kiến đều đề cao tôn giáo nhằm mục đích: A. Đề cao tôn giáo nhằm tập hợp dân cư trong làng xã B. Hạn chế các cuộc đấu tranh của nhân dân C. Để cầu hoà với các triều đại đó D. Duy trì tôn ti trật tự, đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị Câu 20: Bộ luật đầu tiên của nước ta là A. hình luật (thời Trần) B. gia Long (thời Nguyễn) C. hình thư (thời Lý) D. hồng Đức (thời Lê) Câu 21: Nguyên nhân quan trọng nhất quyết định đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thời Trần là A. xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc B. tích cực, chủ động chuẩn bị đối phó với giặc C. biết “Lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh” D. biết chớp thời cơ để phản công quân địch Câu 22: Vị vua nào dưới triều Nguyễn đã quyết định chia đất nước thành các đơn vị hành chính tỉnh? A. Thiệu Trị       B. Gia Long       C. Minh Mạng D. Tự Đức Câu 23: Địa danh nhà Nguyễn chọn để đặt kinh đô là A. Hội An B. Thăng Long C. Phú Xuân D. Thanh Hà Câu 24: Dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta là A. Mâu thuần giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc B. Mâu thuẫn giữa dân ta với quan lại cai trị C. Mâu thuẫn giữa nông nô với các chủ đồn điền người Hán D. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến Câu 25: Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa về văn hóa đối với nhân dân ta nhằm mục đích A. Bảo tồn tinh hoa văn hóa phương Đông B. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta C. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa D. Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta Câu 26: Phong trào Tây Sơn mang tính chất: A. Kháng chiến chống ngoại xâm B. Khởi nghĩa nông dân C. Chiến tranh giải phóng dân tộc D. Nội chiến Câu 27: Để bóc lột nhân dân ta, chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách nhất quán nào? A. Bóc lột, cống nạp nặng nề; cướp ruộng đất, lập đồn điền; nắm độc quyền về muối và sắt B. Đầu tư phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp để tận thu nguồn lợi C. Đặt ra nhiều loại thuế bất hợp lí hòng tận thu mọi sản phẩm do nhân dân làm ra D. Cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khổ Câu 28: Thế kỉ XVI, nước ta ở trong tình trạng bị chia cắt bởi cục diện A. Nam triều – Bắc triều B. Vua Lê – Chúa Trịnh C. Đàng Ngoài – Đàng Trong D. Họ Trịnh – họ Nguyễn

Câu 1: Biện pháp quan trọng nhất để phát triển nông nghiệp của các triều đại phong kiến từ thế kỷ X đến thế kỷ XV là A. khuyến khích khai hoang mở rộng diện tích canh tác B. nhà vua làm lễ cày tịch điền, động viên nhân dân sản xuất C. thực hiện phép quân điền, chia ruộng đất cho nông dân D. xây dựng đê điều để phòng chống lũ lụt và mở rộng ruộng đồng Câu 2: Từ năm 1771 đến năm 1783, thành tựu mà nghĩa quân Tây Sơn đạt được là A. đánh đổ chúa Nguyễn, làm chủ toàn bộ Đàng Trong B. đánh đổ chúa Nguyễn, làm chủ phần đất từ Quảng Nam trở vào C. đánh đổ chúa Nguyễn, chiến thắng quân Xiêm xâm lược D. đánh đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong và Lê- Trịnh ở Đàng Ngoài Câu 3: Trận đánh quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm là A. Trận Ngọc Hồi – Đống Đa B. Trận Chi Lăng – Xương Giang C. Trận trên sông Bạch Đằng D. Trận Rạch Gầm – Xoài Mút Câu 4: Vị tướng thời nhà Trần được mệnh danh là nhà quân sự thiên tài: A. Trần Nhật Duật B. Trần Quang Khải C. Trần Quốc Tuấn D. Trần Khánh Dư Câu 5: Quốc hiệu nước ta thời Đinh Tiên Hoàng là: A. Đại Nam B. Đại Việt C. Đại Ngu D. Đại Cồ Việt Câu 6: Người được mệnh danh “anh hùng áo vải” là A. Quang Trung B. Nguyễn Trãi C. Lê Lợi D. Lê Lai Câu 7: Thời Bắc thuộc, điểm nổi bật của tình hình văn hóa ở nước ta là gì? A. Văn hóa Hán không ảnh hưởng nhiều đến văn hóa nước ta B. Nhân dân ta tiếp thu yếu tố tích cực của văn hóa Trung Quốc C. Tiếp nhận tinh hoa văn hóa Hán và Việt hóa cho phù hợp với thực tiễn D. Bảo tồn phong tục tập quán truyền thống của dân tộc Câu 8: Ngoại thương ở nước ta hưng thịnh trong các thế kỉ XVI đến XVII vì? A. Nhà nước cho xây dựng nhiều hải cảng mới B. Nhiều thợ thủ công lập xưởng để sản xuất và buôn bán C. Chủ trương mở cửa, giao lưu buôn bán với nước ngoài của chính quyền Trịnh – Nguyễn D. Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển nên thúc đẩy ngoại thương phát triển Câu 9: Dân gian có câu “Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì phố Hiến” là để chỉ sự nổi tiếng của A. những đô thị B. những trung tâm văn hoá C. những khu chợ D. những hải cảng Câu 10: Bộ Sử đầu tiên của nước ta được biên soạn có nhan đề là? A. Đại Việt Thông Sử B. Đại Việt Sử Kí C. Đại Việt Sử D. Đại Việt Sử Kí Toàn Thư Câu 11: Đạo Thiên Chúa được truyền bá vào nước ta thông qua A. thương nhân phương Tây B. giáo sĩ Nhật Bản C. thương nhân Trung Quốc D. giáo sĩ phương Tây Câu 12: Biểu hiện nào dưới đây cho thấy buôn bán trong nước ở các TK X – XV phát triển? A. Sự xuất hiện của các nhà buôn B. Nhiều thuyền nước ngoài vào nước tabuôn bán C. Sự xuất hiện của các hải cảng D. Sự xuất hiện của chợ làng, chợ huyện, chợ chùa Câu 13: Ý nghĩa lịch sử của chiến thằng Bạch Đằng năm 938 là gì? A. Để lại bài học về khoan thư sức dân trong kế sách giữ nước B. Mở ra thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc C. Buộc quân Nam Hán phải từ bỏ mộng xâm lược nước ta D. Nâng cao vị thế của nước ta trong khu vực Câu 14: Các triều đại phong kiến tổ chức “lễ cày tịch điền” nhằm mục đích A. bảo vệ đê điều B. khuyến khích nhân dân sản xuất C. bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp D. khai khẩn đất hoang