$\text{1 )}$ Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào ? Nêu tác giả của bài thơ ?
$\text{=>}$ Đoạn thơ trên trích trong bài thơ : $\text{Ông đồ.}$
$\text{+}$ Đoạn thơ trên cũng là đoạn thơ cuối trong bài.
$\text{=>}$ Tác giả của bài thơ Ông đồ : Vũ Đình Liên.
$\text{2 )}$ Chỉ ra câu nghi vấn trong đoạn thơ trên ?
$\text{=>}$ Câu nghi vấn trong đoạn thơ trên :
$\text{+}$ " Hồn ở đâu bây giờ ? "
$\text{=>}$ Câu trên là một câu hỏi tu từ.
$\text{*}$ Vì :
$\text{+}$ Câu trên có đặc điểm hình thức giống như câu nghi vấn bình thường.
$\text{-}$ Từ nghi vấn : Bây giờ.
$\text{-}$ Có dấu ? ở cuối câu.
$\text{+}$ Chức năng của câu trên : Bộc lộ cảm xúc tiếc nuối của tác giả trước một lớp người tàn tạ đang dần chìm vào lãng quên, những con người tài - tình ấy nay chỉ còn trong quá khứ , dĩ vãng. Đồng thời cũng nhấn mạnh được sự lụi tàn của một nền văn hóa , một nét đẹp của dân tộc dưới sự thống trị của ngoại bang.
$\text{3 )}$ Giải thích nghĩa của từ Ông đồ trong đoạn thơ.
$\text{=>}$ Nghĩa của từ $\text{Ông đồ}$ trong đoạn thơ trên :
$\text{+}$ Ông đồ chính là biểu tượng của một nét đẹp văn hóa , mỗi dịp Tết đến , xuân về , ta sẽ thấy được hình ảnh những ông đồ ngồi viết chữ nho , bày bán câu đối tết. Một thời , tục chơi câu đối tết được chú ý , trọng dụng nhưng dần dần , theo thời gian , nó cũng phai mờ , nhạt nhòa đi và biến mất trong sự lạc lõng , cô đơn , buồn tủi của một lớp người.
$\text{+}$ Nhắc đến ông đồ trong đoạn thơ trên là nhắc đến một lớp người đang chìm dần vào quên lãng , dường như những câu đối tết mà ông đồ viết thuê trong dịp Tết đến , xuân về đã không còn tồn tại trong tiềm thức của mọi người. Thời gian dần trôi qua , xuân cứ đến , tết cứ về , ông đồ mặc dù vẫn ngồi đó , bày bán câu đối tết nhưng hầu như không ai còn chú ý , quan tâm đến sự xuất hiện đó của ông nữa.
$\text{HỌC TỐT !}$
$\text{@𝕳𝖚𝖞𝖊𝖓 𝕿𝖗𝖆𝖓𝖌}$