15/ a)SO2 b)N2O3 c)ZnO d)CuO e)MgO f)Fe3O4 j)Cr2O3
16/ a) 4P + 5O2 → 2P2O5 (đã cân bằng)
b) Số mol ban đầu: nP = m/M = 6,2 / 31 = 0,2 mol
nO2 = V/22,4 = 6,72 / 22,4 = 0,3 mol
Xét tỉ lệ 0,2/4 < 0,3/5 ⇒ oxi là chất dư
Theo phương trình nO2 phản ứng = 5/4 nP = 5/4 . 0,2 = 0,25 mol
⇒ nO2 dư = nO2 ban đầu - nO2 phản ứng = 0,3 - 0,25 = 0,05 mol
⇒ mO2 dư = n O2 dư . M O2 = 0,05 . 32 = 1,6 g.
c) nP2O5 = 1/2 nP = 1/2 . 0,2 = 0,1 mol
⇒ mP2O5 = n . M = 0,1 . (31 . 2 + 16 . 5) = 14,2 g.
⊕ Đáp số b) O2 là chất dư và dư 1,6g;
c) mP2O5 = 14,2 g.
17/ a) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
b) Số mol ban đầu: nFe = m/M = 16/56 = 2/7 mol
nO2 = V/22,4 = 8,96/22,4 = 0,4 mol
Xét tỉ lệ 2/7 / 3 < 0,4/2 ⇒ oxi là chất dư
Theo phương trình: nO2 = 2/3 nFe = 2/3 . 2/7 = 4/21 mol
⇒ nO2 dư = nO2 ban đầu - nO2 phản ứng = 0,4 - 4/21 = 0,21 mol
⇒ mO2 dư = nO2 dư . M = 0,21 . 32 = 6,72g.
c) Theo phương trình n Fe2O3 = 1/3 nFe = 1/3 . 2/7 = 2/21
⇒ mFe2O3 = n.M = 2/21 . 160 = 15,238 g.
⊕Đáp số b) oxi là chất dư và dư 6,72 g;
c) mFe2O3 = 15,238g.
18/ 2H2 + O2 → 2H2O ↑ ; 2Mg + O2 → 2MgO;
2Cu + O2 → 2CuO; S + O2 →SO2 ↑ ;
4Al + 3O2 → 2Al2O3; C + O2 → CO2;
4P + 5O2 →2P2O5;
BÀI LÀM HƠI DÀI, CÓ SAI SÓT MONG BN BỎ QUA. CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!!