Đáp án:
$\\$
I. TRẮC NGHIỆM
Câu `1`
`(-27)/63` `
`= (-27 ÷9)/(63÷9)`
`= (-3)/7`
`-> B`
Câu `2`
Số nghịch đảo của `(-6)/11` là : `(-11)/6`
`-> A`
Câu `3`
Có : `2/5a = 4`
`↔a=4÷2/5`
`↔a=4×5/2`
`↔a=10`
`-> C`
Câu `4`
Đổi : `1,5m = 150cm`
Tỉ số `%` của `30cm` và `150cm` là :
`30 ÷ 150 × 100 = 20%`
`-> D`
Câu `5`
Gọi góc phụ với `hat{xOy}` là `hat{yOz}`
Vì `hat{xOy}` và `hat{yOz}` là 2 góc phụ nhau
`-> hat{xOy} + hat{yOz}=90^o`
`-> hat{yOz}=90^o-hat{xOy}`
`-> hat{yOz}=90^o-25^o`
`-> hat{yOz}=65^o`
`-> C`
Câu `6`
Do `M ∈` hình tròn `O;3cm`
`-> M` nằm trong hình tròn `O;3cm`
Do đó : `M < 3cm` `(1)`
Nếu `M` nằm ở tâm hình tròn `O;3cm`
Thì khoảng cách từ `M` đến hình tròn là `3cm`
`-> M = 3cm` `(2)`
Từ `(1), (2)`
`-> M ≤ 3cm`
`-> A`
$\\$
$\\$
II. TỰ LUẬN
Câu `1`
`a,`
`(-2)^3 × (3/4 - 0,25) ÷ (2 1/4 - 1 1/6)`
`= -8 × 1/2 ÷ (9/4 - 7/6)`
`= -4 ÷ 13/12`
`= -4 × 12/13`
`= (-48)/13`
`b,`
`(-5)/7 × 2/11 + (-5)/7 × 9/11 + 5/7`
`= 5/7 × (-2)/11 + 5/7 × (-9)/11 + 5/7 × 1`
`= 5/7 × ( (-2)/11 + (-9)/11 + 1)`
`= 5/7 × (-1 + 1)`
`= 5/7 × 0`
`= 0`
Câu `2`
`a,`
`3 1/2 - 1/2x = 2/3`
`↔ 7/2 - 1/2x =2/3`
`↔ 1/2x = 7/2 - 2/3`
`↔ 1/2x=17/6`
`↔x=17/6 ÷ 1/2`
`↔x=17/3`
Vậy `x=17/3`
`b,`
`1/4 + 1/3 ÷ (2x - 1) = -5`
`↔1/3 ÷ (2x-1) = -5 - 1/4`
`↔ 1/3 ÷ (2x-1)=(-21)/4`
`↔ 2x-1=1/3 ÷ (-21)/4`
`↔2x-1=(-4)/63`
`↔ 2x=(-4)/63 + 1`
`↔2x=59/63`
`↔x=59/63 ÷ 2`
`↔x=59/126`
Vậy `x=59/126`
Câu `3`
Đổi `40%=2/5`
Số học sinh giỏi của khối `6` là :
`90 × 1/6=15` (học sinh)
Số học sinh khá của khối `6` là :
`90 ×2/5=36` (học sinh)
SOó học sinh trung bình của khối `6` là :
`90 ×1/3 = 30` (học sinh)
Số học sinh yếu của khôi `6` là :
`90 - (15 + 36 + 30) = 9` (học sinh)
Vậy ....
Câu `4`
`a,`
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia `Ox` có :
`hat{xOt}=40^o,hat{xOy}=80^o`
Ta thấy : `40^o < 80^o`
`-> hat{xOt} < hat{xOy}`
`-> Ot` nằm giữa 2 tia `Ox` và `Oy` `(1)`
Vậy `Ot` nằm giữa 2 tia `Ox` và `Oy`
`b,`
Do `Ot` nằm giữa 2 tia `Ox` và `Oy`
`-> hat{xOt} + hat{yOt}=hat{xOy}`
`-> hat{yOt}=hat{xOy}-hat{xOt}`
`-> hat{yOt}=80^o-40^o`
`-> hat{yOt}=40^o`
Vậy `hat{yOt}=40^o`
`c,`
Có : `hat{xOt}=40^o,hat{yOt}=40^o`
`-> hat{xOt}=hat{yOt}=40^o` `(2)`
Từ `(1), (2)`
`-> Ot` là tia phân giác của `hat{xOy}`
Vậy `Ot` là tia phân giác của `hat{xOy}`
Câu `5`
`F =4/(2×4) + 4/(4×6) + ... + 4/(2008 × 2010)`
`↔ F = 4 × [1/(2×4) + 1/(4×6) + ... + 1/(2008 × 2010)]`
`↔ F = 4 × 1/2 × [1/2 - 1/4 + 1/4 - 1/6 + ... + 1/2008 - 1/2010]`
`↔F=2×[1/2 + (-1/4 + 1/4) + ... + (-1/2008 + 1/2008) - 1/2010]`
`↔F=2× [1/2 - 1/2010]`
`↔F=2×502/1005`
`↔F=1004/1005`
Vậy `F = 1004/1005`