Làm hộ mk với thì chủ động và bị động

Các câu hỏi liên quan

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ. Cho đến chiều tối, thuyền vượt ra khỏi thác Cổ Cò. Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở không ra hơi. Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. Đã đến Trung Phước.” ( SGK Ngữ văn 6, tập hai) 1. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu tên thể loại và phương thức biểu đạt mà tác giả đã sử dụng. 2. Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản em vừa nêu tên 3. Tìm các hình ảnh so sánh trong đoạn và điền vào mô hình phép so sánh 4. Trong đoạn có sử dụng một phép nhân hóa, em hãy chỉ ra hình ảnh nhân hóa và cho biết tác dụng của việc sử dụng phép nhân hóa đó. 5. Đoạn văn miêu tả những vẻ đẹp gì của dượng Hương Thư? 6. Vẻ đẹp của dượng Hương khi vượt thác có gì khác biệt với dượng Hương Thư khi ở ngoài đời? Sự khác biệt ấy cho thấy điều gì? 7. Em hãy viết đoạn văn 6-7 câu miêu tả cuộc vượt thác sông Thu Bồn của những người dân nơi đây dựa trên kiến thức của văn bản em vừa nêu tên.

EM CẦU XIN CÁC ANH LÀM CHO EM MẤY CÂU TRẮC NGHIỆM NÀY Ạ EM HỌC KÉM LẮM TỖI NAY EM NỘP RỒI EM MONG CÁC ANH CHỊ LÀM CHO EM NHỮNG CÂU NÀY Ạ EM CẦU XIN VÀ EM CẢM ƠN Ạ ĐIỂM EM HƠI ÍT NÊN EM CHO 20 Ạ EM MỚI LẬP NICK Ạ EM CẢM ƠN Câu 8: Dòng điện là: A. Dòng các êlectrôn chuyển dời có hướng. B. Dòng các điện tích âm chuyển dời có hướng. C. Dòng các điện tích chuyển dời có hướng. D. Dòng các điện tích âm chuyển dịch. E. Sự chuyển dịch các điện tích. Câu 9: Một bóng đèn đang sáng, quạt điện đang chạy chứng tỏ: A. Dòng điện chạy qua chúng. B. Các điện tích chạy qua dây dẫn. C. Các hạt mang điện đang chuyển dời trong dây dẫn. D. Bóng đèn và quạt đang bị nhiễm điện. E. Chúng đang tiêu thụ năng lượng điện. Khẳng định nào trên đây sai? Câu 10: Dòng điện có thể chuyển dời trong các vật dưới đây: A. Sứ. B. Kim loại. C. Gỗ khô. D. Poliêtilen. E. Ni lông. Câu 11: Nguồn điện là thiết bị: A. Sản xuất ra các êlectrôn. B. Trên đó có đánh dấu hai cực. C. Để duy trì dòng điện trong mạch. D. Luôn bị nhiễm điện. Câu 12: Chất cách điện là những vật: A. Có thể cho các điện tích dịch chuyển. B. Không có khả năng nhiễm điện. C. Không cho các điện tích chạy qua. D. Chỉ cho phép các electrôn đi qua. E. Không phải là nhựa pôliêtylen. Khẳng định nào trên đây đúng? Câu 12: Các vật liệu sau thường dùng làm vật cách điện : A. Sứ, kim loại, nhựa, cao su. B. Sơn , gỗ , chì, gang, sành. C. Than, gỗ, đồng, kẽm nilông. D. Vàng, bạc, nhựa pôlyêtylen. E. Nhựa, nilông, sứ, cao su. Câu 13: Trong kim loại, các êlectrôn tự do là: A. Những êlectrôn quay xung quanh hạt nhân. B. Những êlectrôn dịch chuyển xung quanh nguyên tử. C. Những êlectrôn dịch chuyển từ vị trí này sang vị trí khác. D. Những êlectrôn thoát ra khỏi nguyên tử, chuyển dịch tự do. E. Những êlectrôn chỉ dịch chuyển khi có dòng điện. 2)Bài tập vận dụng: Bài 1: Khi cọ xát một chiếc đũa thuỷ tinh vào tấm lụa, đũa thuỷ tinh nóng lên đồng thờinhiễm điện. Như vậy do cọ xát đũa thuỷ tinh nóng lên nên bị nhiễm điện. Nói như vậy cóđúng không? Tại sao? Bài 2: Treo hai quả cầu Bấc bằng các sợi tơ. Trong đó có một quả cầu nhiễm điện một không nhiễm điện. Hỏi khi đưa chúng lại gần nhau thì có hiện tượng gì xẩy ra? Bài3: Tại sao khi lắp pin vào rađiô hay các thiết bị dùng pin khác cần phải kiểm tra xem đã đúng ký hiệu “cực” của nó chưa?