Làm mỗi bài tập 2 thôi nhaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Có những phép liên kết câu và đoạn văn nào? * A. Phép lặp, phép thế, phép nối. B. Phép đồng nghĩ,a trái nghĩa, liên tưởng. C. Phép lặp, phép thế, phép nối, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng. D. Phép lặp, phép thế, phép nối, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, phép điệp. Câu 2: Giữa 2 câu: “Trong khói thuốc lá có chất ô-xít các-bon. Chất này thấm vào máu, bám chặt vào các hồng cầu không cho chúng tiếp cận ôxi nữa.” có sử dụng phép liên kết nào? * A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối D. Không có phép liên kết nào Câu 3: Theo Video bài giảng, giữa 2 câu “Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ” có sử dụng những phép liên kết nào? * A. Phép nối, phép liên tưởng, phép đồng nghĩa. B. Phép lặp, phép thế, phếp nối. C. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng. D. Cả A, B, C Câu 4: Giữa các câu trong đoạn văn cũng như giữa các đoạn văn trong một văn bản phải liên kết với nhau ở những mặt nào? * A. Nội dung và hình thức B. Nội dung C. Hình thức D. Nội dung, hình thức, các phép liên kết. Câu 5: “Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu đứng” trước là phép liên kết nào? * 2 điểm A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối D. Phép liên tưởng Câu 1: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác năm nào? * A. 1975 B. 1976 C. 1980 D. 1985 Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”: * A. Là lời ca ngợi bức tranh mùa xuân tươi đẹp. B. Là tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được công hiến cho đất nước, gớp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc. C. Là khát vọng được sống cống hiến cho đời. D. Là lời ngợi ca mùa xuân tươi đẹp và khát vọng được bảo vệ, xây dựng đất nước. Câu 3: Biện pháp tư từ nào được sử dụng trong 2 câu thơ: “Từng giọt long lanh rơi. Tôi đưa tay tôi hứng” * A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Hoán dụ Câu 4: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được được sáng tác theo thể thơ: * A. Tự do 5 chữ B. Ngũ ngôn tứ tuyệt C. Thất ngôn tứ tuyêt D. Lục bát Câu 5: Cảm xúc nào của tác giả được thể hiện qua đoạn thơ: “Đất nước bốn ngàn năm. Vất vả và gian lao. Đất nước như vì sao. Cứ đi lên phía trước” * A. Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống B. Lạc quan, tin tưởng, hi vọng về tương lai đất nước C. Khao khát được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời D. Say sưa ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.