tập bản đồ:
1.ban tích
hồng hải
và các đại dương
- Biển Hồng Hải lại có độ muối cao như vậy vì biển này có ít sông chảy vào, độ bốc hơi lại rất cao.
- Biển Bantich lại có độ muối thấp như vậy vì biền này kín, có nguồn nước sông phong phú.
2. sóng - gió
dòng biển -gió
thủy triều-sức hút của mặt trăng và mặt trời
3.
Những ảnh hưởng của dòng hải lưu (nóng hoặc lạnh) đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua:
- Dòng biển nóng: làm tăng nhiệt độ vùng ven bờ, cung cấp nhiệt, ẩm cho những khối khí thổi từ đại dương thổi đến làm cho các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua ấm và ẩm hơn.
- Dòng biển nóng: làm giảm nhiệt độ vùng ven bờ, làm giảm nhiệt, ẩm những khối khí thổi từ đại dương thổi đến làm cho các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua lạnh và khô hơn.
SGK 1.Độ muối của nước trong các biển không giống nhau tuỳ thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít, độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
2.
- Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
- Nguyên nhân sinh ra hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
3.
Các dòng biển chảy thành dòng, nếu có nhiệt độ cao hơn (dòng biển nóng) hoặc nhiệt độ thấp hơn (dòng biển lạnh) nước của vùng biển mà nó chảy qua.
Vì vậy, nếu ven biển có dòng biển nóng chảy qua thì khí hậu sẽ ẩm và mưa nhiều, còn nếu là dòng biển lạnh chảy qua thì khí hậu lạnh khô và mưa ít.
( bài tập hình là chi )