"Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta. Trong xã hội ta không có nghề nào thấp kém, chỉ có những kẻ lười biếng, ỉ lại, mới đáng xấu hổ. Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm trọn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau" (Hồ Chí Minh toàn tập) - Lao động là vinh quang (Hồ Chí Minh) - Mình xin hỏi : Chứng Minh Câu Nói Trên Là Đúng - xin Cảm Ơn

Các câu hỏi liên quan

9.Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử? A.chuyển động không ngừng. B.có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. C.giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. D.chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. 10.Vì sao nước biển có vị mặn? A.Do các phân tử nước biển có vị mặn. B.Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau. C.Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách. D.Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách. 11.Chọn phát biểu đúng khi nói về chuyển động của các phân tử, nguyên tử? A.Các phân tử, nguyên tử có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. B.Các nguyên tử, phân tử chuyển động theo một hướng nhất định. C.Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại. D.Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. 12.Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp? * A.Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. B.Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại. C.Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài. D.Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài. 13.Khi nhiệt độ giảm thì vận tốc chuyển động của các phẩn tử nước * A.nhanh hơn. B.chậm hơn. C.không thay đổi. D.có thể nhanh hơn hoặc chậm hơn. 14.Ruột xe đạp đã bơm căng, nếu để lâu ngày vẫn bị bẹp mặc dù ruột không hề bụ thủng. Nguyên nhân là vì * A.ruột xe làm bằng cao su nên có sự đàn hồi. B.do nhiệt độ môi trường làm ruột xe co lại. C.lúc mới bơm ruột xe còn nóng nên nở ra, để lâu ruột xe nguội đi nên có lại. D.giữa các phân tử ruột xe có khoảng cách nên các phân tử khí bên trong có thể thoát ra ngoài. 15.Chọn câu sai. * A.Không khí hòa trộn với một khí khác dễ hơn đi vào một chất lỏng. B.Chất rắn hoàn toàn không cho một chất khí đi qua vì giữa các hạt cấu thành chất rắn không có khoảng cách. C.Cá vẫn sống được ở sông, hồ, ao, biển. Điều này cho thấy oxi trong không khí hòa tan được vào nước mà không làm thay đổi thể tích dung dịch. D.Việc đường tan trong nước chứng tỏ giữa các phân tử nước có khoảng cách.

1 Làm thí nghiệm đổ 100ml nước vào 100ml cồn thì được khoảng 190ml hỗn hợp cồn và nước. Khoảng 10ml hỗn hợp biến mất là do A: khi đổ nước vào, nước đã nén phần cồn bên dưới lại làm giảm thể tích hỗn hợp. B: các phân tử nước đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử cồn (và ngược lại) làm giảm thể tích hỗn hợp. C: một phần cồn bị bay hơi làm giảm thể tích hỗn hợp. D: nước và cồn bị bay hơi làm giảm thể tích hỗn hợp. 2 Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao-nơ chứng tỏ A: các phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa. B: hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nướ C: các phân tử nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động. D: các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng. 3 Nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K. Điều đó cho biết A: nhiệt lượng cần cung cấp cho 1g thép nóng lên 10C là 460cal B: nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg thép nóng lên 10C là 460cal C: nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg thép nóng lên 10C là 460J. D: nhiệt lượng cần cung cấp cho 1g thép nóng lên 10C là 460J. 4 Các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh hay chậm không làm ảnh hưởng đến A: nhiệt năng của vật. B: thể tích của vật. C: vận tốc của vật. D: nhiệt độ của vật. 5 Thứ tự dẫn nhiệt từ tốt đến kém là A: nước, đồng, không khí. B: đồng, không khí, nước C: nước, không khí, đồng D: đồng, nước, không khí 6 Nhiệt độ của vật tăng thì A: nhiệt năng của vật tăng rồi giảm. B: nhiệt năng của vật giảm. C: nhiệt năng của vật không đổi. D: nhiệt năng của vật tăng. 7 Nung nóng một cục sắt rồi thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Khi đó A: nhiệt năng của cục sắt giảm và nhiệt năng của nước tăng. B: nhiệt năng của cục sắt và nhiệt năng của nước đều tăng. C: nhiệt năng của cục sắt tăng và nhiệt năng của nước giảm. D: nhiệt năng của cục sắt và nhiệt năng của nước đều giảm. 8 Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của môi trường A: lỏng. B: rắn. C: chân không. D: khí. 9 Khi hòa tan hai chất lỏng (không có phản ứng hóa học) vào với nhau thì thể tích của hỗn hợp A: bằng tổng thể tích hai chất lỏng ban đầu. B: nhỏ hơn hoặc bằng tổng thể tích hai chất lỏng ban đầu. C: có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tổng thể tích hai chất lỏng ban đầu, tùy thuộc vào loại chất lỏng. D: lớn hơn tổng thể tích hai chất lỏng ban đầu. 10 Trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao để ứng dụng hiện tượng A: bức xạ nhiệt B: dẫn nhiệt C: truyền nhiệt. D: đối lưu.

1.Trường hợp nào sau đây chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt và giữa chứng có khoảng cách. A.Bóp nát một viên phấn thì thấy viên phấn được cấu tạo từ các hạt rất nhỏ. B.Quan sát ảnh chụp mẫu vật qua kính hiển vi hiện đại. C.Đường đựng trong túi gồm rất nhiều hạt đường nhỏ. D.Mở bao xi măng thấy hạt xi măng rất nhỏ. 2.Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp? * A.450 cm3 B.> 450 cm3 C.425 cm3 D.< 450 cm3 3.Tính chất nào sau đây không phải của phân tử chất khí ? A.Chuyển động không ngừng. B.Không chuyển động. C.Chuyển động càng chậm thì nhiệt độ của khí càng thấp. D.Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của khí càng cao. 4.Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây? A.Khối lượng của vật. B.Nhiệt độ của vật. C.Thể tích của vật. D.Trọng lượng riêng của vật. 5.Chuyển động nhiệt của các phân tử khí chứa trong bình sẽ chậm đi nếu A.nhiệt độ của khí trong bình giảm đi. B.nhiệt độ của khí trong bình tăng lên. C.bình bị nung nóng. D.mở nắp bình ra. 6.Trong thí nghiệm của Bơ-rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì: A.Giữa chúng có khoảng cách. B.Chúng là các phân tử. C.Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào các hạt từ mọi phía. D.Chúng là các thực thể sống. 7.Chọn phát biểu đúng. A.Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy được. B.Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, tuy nhiên mắt thường vẫn có thể quan sát được. C.Vì các nguyên tử, phân tử rất bé nên giữa chúng không có khoảng cách. D.Nguyên tử, phân tử của các chất đều giống nhau. 8.Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên ? A.Nhiệt độ của vật. B.Khối lượng của vật. C.Trọng lượng của vật D.Cả khối lượng của vật và trọng lượng của vật.