Xét hh X ta thấy: Mg hoạt động mạnh hơn Fe
Xét hh Y ta thấy: `AgNO_3` hoạt động yếu hơn `Cu(NO_3)_2`
Theo quy tắc thì khi cho hh kl + hh muối thì kim loại mạnh pứ với muối yếu trước, do đó xảy ra pứ:
`PTHH:Mg+2AgNO_3→Mg(NO_3)_2+2Ag`
Lúc này có 2 TH:
TH1: Mg hết trước
→ Fe tiếp tục pứ tiếp với `AgNO_3` đẩy hết kl Ag ra
Sau đó sẽ pứ với `Cu(NO_3)_2`, mà Z có 3 kim loại → Buộc Fe phải dư mới đẩy hết Cu ra được
Vậy có Ag, Cu và Fe dư
TH2: Mg vẫn dư sau `AgNO_3`
→ Mg dư pứ tiếp với `Cu(NO_3)_2` đẩy Cu ra
Chia ra 2TH nhỏ nữa:
+ Mg hết và Fe tiếp tục pứ với `Cu(NO_3)_2`, mà Z có 3 kim loại → Buộc Fe phải dư mới đẩy hết Cu ra được
+ Mg vẫn dư và pứ hết với `Cu(NO_3)_2` → Còn lại Fe dư và kim loại Cu mới bị Mg đẩy hết
Vậy có Ag, Cu và Fe dư