Câu 1 :
- Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)
- Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
- Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)
- Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
- Năm 1421 Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh
- Năm 1423 Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh
- Năm 1424 Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
- Năm 1425 Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa Tháng
- 9.1426 Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc Tháng
- 11.1426 Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
- Tháng 10.1427 Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
- Tháng 12.1427 Hội thề Đông Quan diễn ra, quan Minh rút quân về nước..
Câu 2 :
* Khởi nghĩa Lam Sơn
Nguyên nhân:
- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.
- Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.
- Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
Ý nghĩa:
- Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
* Khởi nghĩa Tây Sơn
Nguyên nhân:
+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.
+ Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.
+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi..
Ý nghĩa
+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.
+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm và Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.
Câu 3 :
1. Tôn giáo:
- Nho giáo được suy trì.
- Nho giáo vẫn được coi là nội dung học tập nhưng không giữ vị trí độc tôn.
- Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi và phát triển.
- Sinh hoạt và văn hóa: được phục hồi, gồm nhiều hình thức: đua thuyền, đánh đu,... phổ biến trong các làng quê.
-> Nhằm thắt chặt tinh thần đoàn kết trong nhân dân.
- Cuối thế kỉ XVI: Thiên Chúa giáo xuất hiện.
2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ:
- Vào thế kỉ XVII: giáo sĩ phương Tây A-lêc-xăng-đơ Rôt dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt và trở thành chữ Quốc ngữ.
- Là chữ viết khoa học, dễ viết, tiện lợi, dễ sử dụng, dễ phổ biến.
3. Văn học và nghệ thuật dân gian:
*Văn học:
- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế.
- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh.
-> Đề cao giá trị hạnh phúc của con người, tố cáo sự bất công trong xã hội phong kiến và bộ máy quan lại thối nát.
* Tác phẩm nổi tiếng:
- Truyện kỳ mạn lục của Nguyễn Khiêm.
* Văn học dân gian:
- Văn học dân gian phát triển mạnh như: tục ngữ, ca dao.
*Nghệ thuật dân gian:
- Chia làm 2:
+ Nghê thuật sân khấu: chèo, tuồng, hát ả đào,...
+ Nghệ thuật điêu khắc: độc đáo, đặc sắc.
Câu 4 :
* Thời Lê Sơ ( Hình 1 )
* Thời Lý Trần ( Hình 2 )
- Giống nhau: cùng bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, khuyến khích sản xuất, bảo vệ quyền tư hữu tài sản .
- Khác nhau: thời Lê sơ luật pháp hoàn chỉnh và tiến bộ hơn: bảo vệ quyền lợi cho nhân dân và phụ nữ.
Câu 5:
- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn (1777)
- Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785)
- Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong (6/1786)
- Lật đổ chính quyền họ Trịnh (21/7/1786)
- Đại phá quân Thanh (1789)
* Chúc cậu học tốt !!! Nhớ tick cho mik 5 sao , 1 cảm ơn và câu trả lời hay nhất nhé .