Liên hệ vai trò của khoa học kĩ thuật với sự phát triển của Việt nam giai đoạn hiện nay?

Các câu hỏi liên quan

“Thầy muốn nhắn nhủ với các em rằng: Biển học là mênh mông, trong đó sách vở tuy quan trọng nhưng cũng chỉ là vùng biển gần bờ mà thôi. Nền giáo dục của chúng ta đang bắt đầu đổi mới theo xu hướng tiến bộ hơn, tích cực hơn, theo đó học sinh muốn thành đạt thì ngoài kiến thức sách vở, họ còn phải thành thạo các kĩ năng xã hội, kĩ năng sống để phát triển toàn diện, họ cần phải được trang bị các giá trị chuẩn mực về tính cách, phẩm chất và những đạo đức tốt đẹp. Trong những năm học vừa qua, rất nhiều em học sinh đã tham gia đội thanh niên tình nguyện để làm những công việc khác nhau, từ việc nhỏ đến việc lớn… Chẳng hạn, họ làm vệ sinh các phòng ốc, sơn mới các bức tường, sửa chữa nhà ăn… Qua đó, họ đã thu hoạch được những bài học quý giá cho mình: họ biết tìm hiểu công việc và hỗ trợ lẫn nhau, biết cải tiến kĩ năng lao động. Qua những công việc mang tính phục vụ cộng đồng như vậy, mỗi cá nhân cảm thấy gắn bó và hòa đồng với tập thể của mình hơn và thương yêu nhau hơn… Thầy thấy những bài học như thế không có hoặc ít có trong các tiết học Toán, Lý, Tiếng Anh hay Sinh, Sử…” (Trích bài phát biểu của thầy Văn Như Cương phần Lễ khai giảng trường THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội) Câu 6. Qua đoạn trích trên cùng với hiểu biết của em về xã hội, hãy viết 1 đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy trình bày suy nghĩ của em về hành trang thế hệ trẻ ngày nay cần chuẩn bị để bước vào tương lai.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đồ mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua. Đạo học thành người thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị” Câu 1: Đoạn văn được trích trong văn bản nào ? Của ai ? Câu 2: Xác định kiểu câu và hành động nói của câu“Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm”? Em hiểu như thế nào về câu văn nàỳ? Câu 3: Câu văn “Xin chớ bỏ qua.” thuộc kiểu câu gì ? Thực hiện hành động nói nào ? Câu 4: Trong đoạn văn trên, Nguyễn Thiếp đã bàn luận đến các phép học nào? Tác dụng mà ông nêu lên là gì? Câu 5: Từ thực tế học tập của bản thân em, em thấy phương pháp học tập nào là tốt nhất? Câu 6: Tìm câu tục ngữ có nghĩa tương ứng với câu của tác giả Nguyễn Thiếp: “Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” Câu 7: Theo Nguyễn Thiếp, việc học không chỉ liên quan đến mỗi người mà còn quan hệ đến cả quốc gia, xã hội. Quan hệ ấy được hiểu như thế nào? Câu 8: Nguyễn Thiếp nêu mục đích của việc học là làm người. Em có đồng ý với quan niệm đó không? Theo em, học để làm người trong thời đại ngày nay thì cần học những gì và học như thế nào? Câu 9: Từ bài “ Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp, viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ về mục đích và phương pháp học của bản thân?