1.
- Hoàn cảnh bất hạnh của chú bé Hồng/ đã khiến bạn đọc vô cùng xót xa. (Trong lòng mẹ)
C V
bạn đọc/ vô cùng xót xa.
C V
-> Cụm C-V "bạn đọc vô cùng xót xa" làm thành phần phụ ngữ cho cụm động từ
- Tấm lòng lương thiện của lão Hạc/ đã khiến bạn đọc cảm động. (Lão Hạc)
C V
bạn đọc/ cảm động.
C V
-> Cụm C-V "bạn đọc cảm động" làm thành phần phụ ngữ cho cụm động từ.
- Số phận éo le của chị Dậu/ đã khiến độc giả không khỏi xót thương. (Tức nước vỡ bờ)
C V
độc giả/ không khỏi xót thương.
C V
-> Cụm C-V "độc giả không khỏi xót thương" làm thành phần phụ ngữ cho cụm động từ.
2.
- Chiếc lá thường xuân kia đã được cụ Bơ-men vẽ trước khi cụ qua đời. (Chiếc lá cuối cùng)
- Người nhà cai lệ bị chị Dậu lẳng một cái, ngã nhào ra thềm. (Tức nước vỡ bờ)
- Con hổ bị nhốt vào lồng, trào dâng trong lòng mình nỗi căm tức khôn nguôi. (Nhớ rừng)
3. Gạch chân: khởi ngữ
- Đối với lão Hạc, cậu Vàng là người bạn ở bên sẻ chia với lão. (Lão Hạc)
- Về ý chí, Bác là người luôn giàu ý chí. (Đi đường)
- Với tôi, cô bé bán diêm là một đứa trẻ bất hạnh. (Cô bé bán diêm)
- Với người cha, cô bé bán diêm chỉ là công cụ để giúp ông kiếm tiền. (Cô bé bán diêm)
- Với Tế Hanh, quê hương là niềm thương niềm nhớ của ông. (Quê hương)
- Khổ, lão Hạc quá khổ. (Lão Hạc)
- Với Thanh Tịnh, người đầu tiên đi học là kỉ niệm khó quên trong cuộc đời. (Tôi đi học)
4. in đậm: tình thái từ
- Chính sức sống tiềm tàng đã thôi thúc chị Dậu vùng dậy đấu tranh. (Tức nước vỡ bờ)
- Có lẽ sự vô cảm của xã hội cũng là một trong những nguyên nhân khiến cô bé chết. (Cô bé bán diêm)
- Chắc chắn cụ Bơ-men sẽ thấy rất hnahj phúc nếu chứng kiến sức sống đã trở lại với Giôn-xi. (Chiếc lá cuối cùng)
- Chỉ vì bán cậu Vàng, lão Hạc phải sống trong ăn năn, dằn vặt đến vậy. (Lão Hạc)
- Chính vì không muốn động đến mảnh vườn của con, lão Hạc mới quyết định bán chó. (Lão Hạc)