Câu `1,` Diễn biễn của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần hai:
`->` Cuối tháng `1 - 1285`, khoảng `50` vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy xâm lược ta.
`->` Ta lui về Vạn Kiếp `->` Thăng Long `->` Thiên Trường thực hiện chủ trương "Vườn không nhà trống" để bảo toàn lực lượng.
`->` Cùng một lúc Toạ Đô từ Cham-pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hoá. Thoát Hoan tấn công xuống phía Nam nhằm tạo thế "gọng kìm" tiêu diệt quân ta.
`->` Giặc rút về Thăng Long cổ thủ `->` gặp khó khăn.
`->` Tháng `5 - 1285` ta phản công giành thắng lợi ở Tây Kết, cửa Hàm Tử, bến Chương Dương.Câu `2,` Điểm giống và khác trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần hai so với lần ba:
`@` Giống:
`->` Tránh thế giặc mạnh lúc đầu.
`->` Chủ động vừa đánh chặn giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng.
`->` Chờ thời cơ phản công tiêu diệt giặc.
`->` Thực hiện "Vườn không nhà trống".
`@` Khác:
`->` Lần `2`: Chờ giặc lâm vào thế nguy cấp ta mới đánh.
`->` Lần `3`:
`+` Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương, làm cho giặc không có lương thực nuôi quân.
`+` Chủ động bố trí trận địa bên cọc ngầm trên sông Bạch Đằng.
Câu `3,` Những nét chính về văn hoá, giáo dục, khoa học kxi thuật dưới thười kì nhà Trần:
`@` Văn hoá:
`->` Tín ngưỡng:
`+` Tục thờ tổ tiên, thờ anh hùng, thời người có công,...
`->` Đạo Phật phát triển không bằng thời Lý.
`->` Nho giáo ngày càng phát triển, địa vị nho giáo ngày càng cao và được trọng dụng.
`->` Các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian: Ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối,... được phổ biến & phát triển.
`->` Tập quán: Sống giản dị như đi chân đất, áo quần đơn giản rất phổ biến.
`@` Giáo dục: Quốc tử giám được mở rộng; các lộ, phủ đều có trường học; các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều.
`@` Khoa học - kĩ thuật:
`->` Ra đời các tác phẩm như Quốc sử viện (Lê Văn Hưu), Đại Việt sử kí, Bình thư yếu (Trần Hưng Đạo),...
`->` Về y học, có thầy thuốc nổi tiếng là Tuệ Tĩnh.
`->` Một số nhà thiên văn học như Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán,...
`->` Về thủ công, Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn giúp trong việc chiến đấu.
Câu `4,` Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên:
`@` Nguyên nhân thắng lợi:
`->` Tất cả tầng lớp nhân dân, thành phân dân tộc tham gia đánh giặc, trong đó quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
`->` Chuẩn bị chu đáo mọi mặt cho cuộc kháng chiến.
`->` Tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, nòng cốt là quân đội.
`->` Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.`@` Ý nghĩa lịch sử:
`->` Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của đế chế Nguyên.
`->` Nâng cao lòng tự hào, tự cường dân tộc.
`->` Xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam.
`->` Để lại nhiều bài học trong cuộc đấu tranh chống xâm lược.
`->` Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở Châu Á của Hốt Tất Liệt.