Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R, cuộn thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Gọi cảm kháng và dung kháng trong mạch lần lượt là ZL và ZC. Hệ số công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:A.\(\frac{R}{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} }}\)B.\(\frac{R}{{{Z_L} - {Z_C}}}\)C.\(\frac{{{Z_L} - {Z_C}}}{R}\)D.\(\frac{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} }}{R}\)
Một chất điểm dao động với phương trình x = 4.cos4πt (cm). Biên độ dao động của chất điểm là :A.4cmB.2cmC.8cmD.4π cm
Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại làA.tác dụng sinh họcB.làm ion hoá không khíC.làm phát quang một số chấtD.tác dụng nhiệt
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?A.Photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau mang năng lượng khác nhauB.Không có photon ở trạng thái đứng yênC.Ánh sáng được tạo thành từ các hạt gọi là phôtonD.Photon luôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng
Ở nước ta, mạng điện dân dụng xoay chiều một pha có tần số là:A.120HzB.100HzC.50HzD.60Hz
Khi mắc cuộn dây thuần cảm với tụ điện có điện dung C1 thì chu kỳ dao động riêng của mạch là T1 =6 ms, khi mắc tụ điện có điện dung C2 thì chu kỳ là T2 = 8ms. Khi mắc cuộn cảm đó với tụ điện có điện dung C = C1 + C2 thì chu kỳ dao động riêng của mạch lúc này làA.14msB.2msC.7msD.10ms
Vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 8cos(20t – π/3) cm và x2 = 3cos(20t + π/3) cm. Tốc độ dao động cực đại làA.1m/sB.2m/sC.0,5m/sD.1,4m/s
Trong một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Chu kỳ dao động riêng của mạchA.tăng gấp đôi khi điện dung của tụ tăng gấp đôiB.giảm khi tăng điện dung của tụ điệnC.không đổi khi điện dung C của tụ thay đổiD.tăng khi tăng điện dung C của tụ điện
Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ, cho ảnh A’B’ = AB/2. Khoảng cách giữa ảnh và vật là 180cm. Tiêu cự của thấu kínhA.36cmB.45cmC.30cmD.40cm
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Tần số dao động riêng của con lắc là:A.\(2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} \)B.\(\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{k}{m}} \)C.\(\sqrt {\frac{k}{m}} \)D.\(\sqrt {\frac{m}{k}} \)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến