Mạch điện cầu thang hoạt động như sau: * 3 điểm Hai công tắc 3 cực ở vị trí đối nhau 1,2 thì đèn sáng Hai công tắc 3 cực ở cùng vị trí 1,1 họăc 2,2 thì đèn tắt. Hai công tắc 3 cực phải đóng cùng một lúc Bật, tắt được đèn ở hai nơi riêng biệt. Câu hỏi: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện cầu thang gồm mấy bước? * 3 điểm 1 2 3 4 Câu hỏi: Quy trình mạch điện cầu thang được tiến hành theo trình tự * 4 điểm Vạch dấu, khoan lỗ BĐ, kiểm tra, lắp đặt TBĐ của BĐ, nối dây mạch điên. Vạch dấu, khoan lỗ BĐ, lắp đặt TBĐ của BĐ, nối dây mạch điên, kiểm tra. Vạch dấu, khoan lỗ BĐ, nối dây mạch điên, lắp đặt TBĐ của BĐ, kiểm tra. Vạch dấu, nối dây mạch điên, lắp đặt TBĐ của BĐ, khoan lỗ BĐ, kiểm tra.

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Tình hình nông nghiệp Đàng Ngoài như thế nào? 1 điểm a. Chính quyền Lê – Trịnh ít quan tâm công tác thủy lợi và khai hoang b. Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán c. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém d. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu bạt -> Nông nghiệp sa sút. e. Các câu trên đều đúng. Câu 2: Tình hình nông nghiệp Đàng Trong như thế nào? 1 điểm a. Chúa Nguyễn cấp nông cụ, lương ăn tổ chức khai hoang , lập làng ấp. b. Năm 1698, Chúa Nguyễn cho lập Phủ Gia Định. c. Nhân dân khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp Đàng Trong phát triển d. Các câu trên đều đúng. Câu 3: Phủ Gia Định gồm mấy dinh? 1 điểm a. 2 dinh b. 3 dinh. c. 4 dinh. d. 5 dinh. Câu 4: Năm 1698, Chúa Nguyễn cử ai đi kinh lý phía Nam để lập Phủ Gia Định? 1 điểm a. Nguyễn Huệ. b. Nguyễn Công Trứ. c. Nguyễn Hữu Cảnh. d. Nguyễn Chích. Câu 5: Tại sao nông dân Đàng Ngoài phải bỏ làng đi phiêu bạt? 1 điểm a. Do chiến tranh kéo dài. b. Chính quyền không quan tâm nhân dân. c. Câu a và b đúng. d. Em không biết. Câu 6: Tình hình thủ công nghiệp nước ta vào thế kỷ XVII? 1 điểm a. Phát triển. b. Không phát triển. c. Bình thường. d. Bị cấm vận. Câu 7: Thủ công nghiệp nước ta vào thế kỷ XVII gồm những nghề nào? 1 điểm a. Gốm Thổ Hà (Bắc Giang) b. Bát Tràng (Hà Nội) c. Rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An), d. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 8: Tình hình thương nghiệp nước ta vào thế kỷ XVII như thế nào? 1 điểm a. Không phát triển. b. Buôn bán phát triển, nhất là vùng đồng bằng và ven biển. c. Đi xuống. d. Em không biết Câu 9: Tại sao đến thế kỷ XVIII, thành thị nước ta suy tàn dần? 1 điểm a. Hạn hán b. Lũ lụt c. Do Chúa Trịnh, Chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương d. Do thuế cao. Câu 10: Nước ta ở thế kỷ XVII, nơi nào có ngành thương nghiệp phát triển? 1 điểm a. Thăng Long , Phố Hiến b. Thanh Hà ( Huế ), Hội An ( Quảng Nam ), Gia Định( TPHCM ) c. Câu a và b đúng. d. Câu a và b sai