Câu 1.
a. 2HCl+Zn→H2+ZnCl2
hiện tượng: Chất rắn màu xám sẫm Kẽm (Zn) tan dần và xuất hiện bọt khí do khí Hidro (H2) tạo thành.
b. 2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2
hiện tượng: Chất rắn màu trắng bạc của nhôm (Al) tan dần trong dung dịch, xuất hiện khí hidro (H2) làm sủi bọt khí.
c. BaCl2+H2SO4→2HCl+BaSO4
hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng bari sunfat (BaSO4) trong dung dịch.
d. HCl+NaOH→H2O+NaCl
hiện tượng: Dung dịch mất màu.
e. Fe+CuSO4→Cu+FeSO4
hiện tượng: Chất rắn màu trắng xám Sắt (Fe) bị 1 lớp đỏ đồng Cu phủ lên bề mặt.
f. 2NaOH+CuSO4→Cu(OH)2+Na2SO4
hiện tượng: Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ.
g. AgNO3+NaCl→AgCl+NaNO3
hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng AgCl
h. Cu+2HCl→H2+CuCl2
hiện tượng: có khí thoát ra.
i. 4Al+3O2→t0->2Al2O3
hiện tượng: Al cháy sáng trên ngọn lửa đèn cồn:
j. 3Fe+2O2->Fe3O4
hiện tượng: Cháy mãnh liệt, xuất hiện chất rắn màu nâu
k. 3Cl2+2Fe→2FeCl3
hiện tượng: Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ
h. Zn+CuSO4→Cu+ZnSO4
hiện tượng: Có chất rắn mày đỏ bám ngoài dây kẽm, màu xanh lam của dung dịch đồng (II) sunfat nhạt dần, kẽm tan dần.
Câu 2.
a. BaCl2+ H2SO4 -> BaSO4+ 2HCl
BaCO3+ H2SO4 -> BaSO4+ CO2+ H2O
b. Fe+ H2SO4 -> FeSO4+ H2
c. Na2CO3+ H2SO4 -> Na2SO4+ CO2+ H2O
BaCO3+ H2SO4 -> BaSO4+ CO2+ H2O
d. BaCO3+ H2SO4 -> BaSO4+ CO2+ H2O
e. Cu(OH)2+ H2SO4 -> CuSO4+ 2H2O
f. Na2CO3+ H2SO4 -> Na2SO4+ CO2+ H2O
Fe+ H2SO4 -> FeSO4+ H2
ZnO+ H2SO4 -> ZnSO4+ H2O