Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín làA.số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.B.số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây phải tăng đều.C.số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó không thay đổi.D.số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây phải giảm đều.
Sử dụng dấu ngoặc vào vị trí thích hợp để được phép tính đúng. $ 213+23-45+213=-22. $ A. $ \left( 213+23-45 \right)+213=-22. $ B. $ 213+23-\left( 45+213 \right)=-22. $ C. $ 213+\left( 23-45 \right)+213=-22. $ D. $ 213+\left( 23-45+213 \right)=-22. $
Dòng điện cảm ứng không tạo ra được bằng một nam châm và một ống dây khiA.cho ống dây chuyển động so với nam châm hoặc ngược lại.B.cho nam châm chuyển động và ống dây cố định.C.cả hai đều chuyển động cùng phương, cùng chiều, cùng vận tốc.D.cho ống dây chuyển động và nam châm cố định.
Đặt tính rồi tính 75+ 25 A.0B.0C.1D.
Đặt tính rồi tính 48+ 52 A.0B.0C.1D.
Điền số thích hợp vào ô trốngTính nhẩm50 + 50 =A.100B.C.D.
Điền dấu thích hợp vào ô trốngSo sánh43 + 5761 + 38A.>B.C.D.
Cho mạch điện như hình vẽHiện tượng nào xảy ra dưới đây khi ta đóng công tắc khóa K?A.Đèn 1 sáng ngay lập tức, đèn 2 sáng từ từ.B.Đèn 1 sáng từ từ và đèn 2 sáng ngay lập tức.C.Đèn 1 và đèn 2 sáng ngay lập tức.D.Đèn 1 và đèn 2 sáng từ từ.
Thực hiện thí nghiệm với cuộn dây và nam châm điện đặt dọc theo trục của ống dây . Trường hợp nào không xuất hiện dòng điện cảm ứng?A.Dòng điện ổn định , di chuyển nam châm điện.B.Dòng điện ổn định , di chuyển cuộn dây.C.Dòng điện chạy qua nam châm điện biến đổi.D.Dòng điện ổn định , nam châm điện và cuộn dây đứng yên.
Trường hợp nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?A.Ống dây và nam châm chuyển động để khoảng cách giữa chúng không đổi.B.Ống dây và nam châm đặt xa nhau đứng yên.C.Ống dây và nam châm đặt gần nhau đứng yên.D.Ống dây và nam châm chuyển động tương đối với nhau.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến