Cho hình chóp tứ giác đều $S.ABCD$ có cạnh đáy bằng $a$ và chiều cao bằng $a\sqrt{2}$. Tính khoảng cách từ tâm $O$ của đáy $ABCD$ đến một mặt bên:A.$\dfrac{a\sqrt{2}}{3}$.B.$\dfrac{a\sqrt{3}}{2}$C.$\dfrac{2a\sqrt{5}}{3}$D.$\dfrac{a\sqrt{5}}{2}$.
Đếm thêm 7 và điền vào ô trống. 7142849A.21B.35C.42D.56
Chọn câu đúng.A.Lò xo là một vật không có giới hạn đàn hồi.B.Giới hạn đàn hồi tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật.C.Giới hạn đàn hồi của lò xo chỉ có khi lò xo bị kéo dãn ra, còn khi nén vào thì không.D.Mọi vật đàn hồi đều có giới hạn đàn hồi của nó.
Chọn đáp án đúng:Phép tính nào phù hợp với hình dưới đây?7 × 5 = 357 × 6 = 426 × 7 = 407 + 6 = 13A.answer2B.C.D.
Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?A.Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.B.Trọng lực của một quả nặng.C.Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt.D.Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp.
Lực nào sau đây là lực đàn hồi ?A.Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi.B.Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy.C.Lực hút của Trái Đất.D.Lực nam châm hút đinh sắt.
Quả cân có trọng lượng 100 N được treo vào một lò xo thẳng đứng. Khi quả cân đứng yên lực đàn hồi tác dụng lên quả cân có độ lớn làA.200 N.B.300 N.C.100 N.D.400 N.
Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:1. Trọng lực của một vật nặng.2. Lực bóp giữa hai đầu ngón tay lên 2 đầu của 1 lò xo.3. Lực bung của lò xo, khi lò xo bị bóp giữa 2 đầu ngón tay.A.2.B.2, 3.C.1,2.D.3.
Nếu treo quả cân có khối lượng 500 g vào một lò xo treo thẳng đứng thì khi quả cân đứng yên lực đàn hồi tác dụng lên quả cân có độ lớn làA.50 N.B.500 N.C.0,5 N.D.5 N.
Lực đàn hồi của lò xo A.xuất hiện ngay cả khi lò xo bị kéo dãn ra hay bị nén vào.B.luôn luôn xuất hiện trên lò xo.C.chỉ xuất hiện khi lò xo bị kéo dãn ra.D.chỉ xuất hiện khi lò xo bị nén vào.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến