Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the most suitable response to complete each of the following exchanges. Question 13. Hoa: “Thank you for your help, Lan.” Lan: “____________” A: Forget it. B: Don’t say my name. C: No problem. D: It’s my pleasure. 11 Choose the best answer A, B, C or D to complete the sentence. Question 11: A new English centre_____ next year. A: opens B: is opened C: will be opened D: is opening

Các câu hỏi liên quan

ÔN TẬP VỀ HỆ THỨC VIÉT I/ Lý thuyết: 1/ Định lí Viet: Nếu x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình ax2 + bx + c =0 thì: S= x1 +x2 = 2/ Tìm 2 số biết tổng và tích: Nếu 2 số có tổng là S và tích là P thì 2 số đó là nghiệm của phương trình : Ví dụ: Tìm 2 số a, b biết a+ b = -3 và a. b = -4 Vì a+ b = -3 và a. b = -4 nên 2 số a, b là nghiệm của phương trình: ( a=1, b=3, c= -4) Vì nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt 3/ Bài tập áp dụng Viet Bài tập: Cho phương trình: x2 + (2m -1)x - m = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 sao cho biểu thức A= x12 + x22 - x1.x2 có giá trị nhỏ nhất Giải: Để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thì ( luôn đúng với mọi m) Theo hệ thức Viet ta có: II. Bài tập áp dụng: Bài 1: Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm ( nếu có) của mỗi phương trình sau: a) x2 -5x -1 =0 b) 2x2 + 3x +6= 0 c) x2 -10x + 25=0 d) 156x2 – 4x -3 =0 Bài 2: Dùng điều kiện a+b+c=0 hoặc a-b+c=0 hoặc dùng hệ thức Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của mỗi phương trình sau: a) x2 + 9x -10 =0 b) -3x2 –15x -12 =0 c) 2x2 + 25x +23=0 d) x2 + 5x - 6=0 Bài 3: Tìm hai số u,v trong mỗi trường hợp sau: a) u+v =12, uv = 5 b) u+v = -8, uv= 20 c/ u-v= 3 và u.v = 40 d/ u2 + v2 = 61 và u.v= 30 Bài 4: Cho phương trình ẩn x: x2 – mx + m- 2 = 0 a) Giải phương trình với m =5 b) Tìm m để các nghiệm x1, x2 thỏa mãn x12 + x22 nhỏ nhất. Bài 5: Cho phương trình ẩn x, tham số m: x2 –( m-5)x -2 =0 (1) a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m. b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: . Bài 6: Cho phương trình: x2 – 2mx +m -1 = 0 (1), với m là tham số. a)Giải phương trình (1) khi m = -3. b)Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn hệ thức: x12x2+x1x22 =12 Bài 7: Cho phương trình ẩn x, tham số m: x2 –4x –m2 +3 =0 (1) a)Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m. b)Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa x2 = -5x1. Bài 8: Cho phương trình . Tìm giá trị của tham số m để hai nghiệm thỏa mãn Bài 9: Cho phương trình x2 – 2mx + 4m – 3 = 0 Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn x12 + x22 = 6 Bài 10: Cho phương trình a) Chứng tỏ rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn

I. Ghép mỗi cụm từ ở cột A với một cụm từ ở cột B để có sự phù hợp giữa tác dụng của dòng điện với các dụng cụ điện Cột A: Tác dụng của dòng điện Cột B: Dụng cụ điện 1. Làm vật dẫn nóng lên đến nhiệt độ cao và phát sáng. A. Ấm điện, nồi cơm điện, bàn là. 2. Làm nóng chảy đoạn dây dẫn và ngắt mạch điện kịp thời. B. Bóng đèn dây tóc. 3. Khi dòng điện đi qua theo 1 chiều nhất định thì đèn phát sáng. C. Đèn LED. 4. Làm nóng dây dẫn để tạo thành các nguồn tỏa nhiệt. D. Cầu chì. II. Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống a) Cường độ dòng điện cho biết mức độ (1) ………..……. hay (2) ………..……. của dòng điện. b) Hiệu điện thế được kí hiệu là (3) ………..……. và có đơn vị là (4) ………..……. c) Dòng điện là dòng dịch chuyển (5) ………..……. của các điện tích. d) Chất dẫn điện là chất cho (6) ………..……. đi qua. III. Câu hỏi chọn đáp án đúng Câu 1: Đơn vị đo cường độ dòng điện là: A. Vôn (V) B. Ampe (A) C. Niutơn (N) D. Mét (m) Câu 2: Để đo dòng điện qua bóng đèn pin có cường độ 0,3A nên sử dụng ampe kế có giới hạn đo nào là thích hợp nhất? A. 0,3A B. 1,0A C. 250mA D. 0,5A Câu 3: Trên bóng đèn điện có ghi 8V. Con số đó cho biết: A. Hiệu điện thế cần cung cấp cho đèn là 8V để đèn sáng bình thường. B. Cường độ dòng điện cần cung cấp cho đèn là 8V để đèn sáng bình thường. C. Hiệu điện thế cần cung cấp cho đèn nhỏ hơn 8V để đèn sáng bình thường. D. Hiệu điện thế cần cung cấp cho đèn lớn hơn 8V để đèn sáng bình thường. Câu 4: Dòng điện có thể tách bạc ra khỏi dung dịch muối bạc. Đó là tác dụng gì của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng sinh lí. C. Tác dụng hóa học. D. Tác dụng từ. Câu 5: Kí hiệu nào dưới đây là của vôn kế: A. B. C. D. Câu 6: Thiết bị nào dưới đây hoạt động dựa trên tác dụng phát sáng của dòng điện? A. Nam châm điện. B. Máy sấy tóc. C. Bóng đèn bút thử điện. D. Quạt điện Câu 7: Để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một pin vuông 1,5V. Chọn vôn kế có giới hạn đo nào là thích hợp nhất? A. 2V B. 10V C. 150mV D. 15V Câu 8: Ở điều kiện bình thường thì các chất nào dưới đây là chất cách điện? A. Sứ B. Không khí C. Thủy ngân D. Bạc Câu 9: Dòng điện là gì? A. Là dòng các điện tích dịch chuyển tự do. B. Là dòng các electron dịch chuyển có hướng. C. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. D. Là dòng các chất lỏng dịch chuyển trong dây dẫn. Câu 10: Trong y học với những dòng điện phù hợp, người ta có thể ứng dụng để điều trị bệnh (như châm cứu, sốc điện, …). Đó là tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng phát sáng. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng hóa học. D. Tác dụng sinh lý. Câu 11: Cọ xát 2 quả cầu nhựa vào cùng một mảnh vải khô rồi đặt gần nhau. Giữa chúng có lực tác dụng nào? A. Đẩy nhau B. Hút nhau C. Vừa đẩy vừa hút D. Không có lực tác dụng Câu 12: Dụng cụ đo hiệu điện thế là: A. Lực kế B. Vôn kế C. Ampe kế D. Nhiệt kế Câu 13: Ở điều kiện bình thường, chất nào sau đây là chất dẫn điện? A. Không khí B. Sứ C. Than chì D. Nhựa Câu 14: Sơ đồ mạch điện là gì? A. Là ảnh chụp mạch điện thật. B. Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện. C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó. D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ. Câu 15: Chiều dòng điện trong mạch điện kín được quy ước như thế nào? A. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch. D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. Câu 16: Thiết bị nào sau đây không phải là nguồn điện? A. Pin B. Bàn ủi C. Máy phát điện D. Acquy Câu 17: Thiết bị nào hoạt động chủ yếu không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Bàn là điện B. Máy sấy tóc C. Nồi cơm điện D. Đèn LED Câu 18: Một bóng đèn có ghi 220V, đèn này chỉ sáng bình thường khi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế là: A. 3V B. 6V C. 12V D. 220V Câu 19: Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng 0? A. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng. B. Giữa hai cực của pin còn mới được đặt trên bàn. C. Giữa hai đầu bóng đèn pin khi chưa mắc vào mạch điện. D. Giữa hai cực của acquy trong mạch điện. Câu 20: Ampe kế là dụng cụ dùng để làm gì? A. Để đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch. B. Để đo nguồn điện mắc trong mạch điện là mạnh hay yếu. C. Để đo độ sáng của bóng đèn mắc trong mạch. D. Để đo lượng electron chạy qua đoạn mạch. Câu 21: Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây: a. 250mA = ………… A; b. 45mV = …………. V; c.16kV = …………. V d. 100 A = …………. mA; e. 6,4 V = …………. mV; f. 56 V = …………. kV