Một người quan sát một vật cách mắt 18 (cm) bằng kính lúp. Qua kính lúp người này thấy vật dường như cách mắt 34 (cm). Mắt đặt cách kính 14 (cm). Kính lúp có tiêu cự làA. 10 (cm). B. 11,76 (cm). C. 8 (cm). D. 5 (cm).
Gọi k1, k2 là độ phóng đại ảnh qua vật kính và thị kính; G1 và G2 là số bội giác của vật kính và thị kính; là khoảng cách từ ảnh cuối cùng đến thị kính. l là khoảng cách từ mắt đến thị kính. Công thức nào sau đây có thể dùng để tính số bội giác của kính hiển vi được ngắm chừng ở vị trí bất kì ?A. G = k2G2. B. G = k1G2. C. G = k1k2 . D. Hai công thức B và C.
Một dòng điện 20 A chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm cách dây 10cm làA. $\displaystyle {{10}^{-5}}T.$ B. $\displaystyle {{2.10}^{-5}}T.$ C. $\displaystyle 4.\text{ }{{10}^{-5}}T.$ D. $\displaystyle 8.\text{ }{{10}^{-5}}T.$
Một thanh dẫn điện dài 20 (cm) được nối hai đầu của nó với hai đầu của một đoạn mạch điện có điện trở 0,5 (Ω). Cho thanh tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,05 (T) với tốc độ 4 (m/s). Cho biết vectơ vận tốc của thanh vuông góc với các đường sức từ và điện trở của thanh rất nhỏ. Số chỉ của ampe kế đặt trong mạch điện đó là A. 8 (mA). B. 80 (mA). C. 0,8 (A). D. 0,4 (A).
Sự biến đổi của dòng điện trong một mạch điện theo thời gian được cho trên hình vẽ. Gọi suất điện động tự cảm trong khoảng thời gian từ 0 (s) đến 1 (s) là , từ 1 (s) đến 3 (s) là . Hệ thức nào sau đây là đúng? A. = . B. = 2. C. = 3. D. = .
* Cho từ thông qua khung dây biến đổi theo thời gian như hình vẽ. Kết luận nào sau đây khi nói về độ lớn của suất điện động cảm ứng ec trong khung là đúng?A. Trong khoảng thời gian 0 0,1 (s) là = 3 (V). B. Trong khoảng thời gian 0,1 0,2 (s) là = 6 (V). C. Trong khoảng thời gian 0,2 0,3 (s) là = 9 (V). D. Trong khoảng thời gian 0 0,3 (s) là = 4 (V).
Cho hai dẫn thẳng song song điện trở không đáng kể, đặt nằm ngang trong một vùng có từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng của hai dây, có chiều như hình vẽ, và độ lớn B = 0,6 T. Một đầu của hai dây nối với một nguồn điện o = 6 V, điện trở trong r0 = 1,5 Ω, đầu kia nối với một điện trở R = 3 Ω qua một khóa K điện trở không đáng kể. Một thanh AB chiều dài l = 30 cm, điện trở r = 0,5 Ω đặt vuông góc với hai dây dẫn và trượt không ma sát với vận tốc V = 25 m/s về phía đầu có điện trở R.Lúc đầu khóa k mở, cường độ dòng điện qua thanh AB làA. I = 0,86 A. B. I = 0,75 A. C. I = 0,64 A. D. I = 0,63 A.
** Các hình vẽ sau thể hiện đường đi của tia sáng đến mặt phân cách hai môi trường bezen - không khí.Chiết suất của benzen là 1,5 thì sin của góc khúc xạ trong hình 4 là A. 1,00. B. 0,707. C. 0,47. D. 0,30.
Cho một dòng điện I1 chạy trong một dây dẫn thẳng dài vô hạn và một dòng điện I2 chạy trong dây dẫn hình tròn tâm O bán kính R = 10 (cm), I1 = I2 = I = 10 (A) (hình). Cả hai dây dẫn thẳng và tròn cùng nằm trong một mặt phẳng, tâm O cách dây dẫn thẳng một khoảng d = 16 (cm). Cảm ứng từ tổng hợp tại O làA. B nằm trong mặt phẳng của hai dây dẫn và B = 2.10−5 (T). B. B nằm trong mặt phẳng của hai dây dẫn và B = 1,25.10−5 (T). C. B vuông góc với mặt phẳng của hai dây dẫn và B = 7,53.10−5 (T). D. B vuông góc với mặt phẳng của hai dây dẫn và B = 2,75.10−5 (T).
Để nhìn vật ở xa vô cực:I. Mắt không tật, không điều tiết.II. Mắt cận thị, không điều tiết.III. Mắt viễn thị, có điều tiết.IV. Mắt viễn thị, không điều tiết.V. Mắt cận thị, có điều tiết.Điều nào ở trên là đúng?A. I. B. I, II, và III. C. I và III. D. I, IV, V.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến