MgSO4+BaS+h2o->Mg(OH)2+BaSO4 còn j nữa k ạ
MgSO4 + BaS + 2H2O —> Mg(OH)2 + BaSO4 + H2S
Phèn sắt amoni có công thức (NH4)aFe(SO4)b.nH2O. Hòa tan 1 gam mẫu phèn sắt vào 100 cm3 H2O rồi chia dung dịc thu được thành hai phần bằng nhau. Thêm dung dịch NaOH dư vào phần một và đun sôi dung dịch. Lượng NH3 thoát ra phản ứng vừa đủ với 10,37 cm3 dung dịch HCl 0,1M. Dùng Zn kim loại khử hết Fe3+ ở phần hai thành Fe2+. Để oxi hóa ion Fe2+ thành ion Fe3+ trở lại, cần 20,74 cm3 dung dịch KMnO4 0,01M trong môi trường axit. Xác định các giá trị a, b, n.
// Cho 51,2 gam hỗn hợp Fe, Cu vào 600 ml dung dịch HNO3 3M, sau các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí chỉ có NO (đktc),dung dịch A và chất rắn B.cho chất rắn B vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì được 2,24 l khí thoát ra.xác định phần trăm mỗi kim loại và khối lượng muối trong A
X, Y, Z (MX < MY < MZ) là ba peptit mạch hở, được tạo từ các α-aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng của glyxin; X không có đồng phần; tổng số nguyên tử oxi trong ba peptit bằng 16. Thủy phân hết hỗn hợp H gồm X (10a mol), Y (9a mol), Z (a mol) trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch T chỉ chứa 0,54 mol muối A và 0,19 mol muối B (MA < MB). Đốt cháy hết A và B thu được Na2CO3; tổng khối lượng CO2 và H2O là 109,8g. Giá trị tỉ lệ khối lượng Z và X gần nhất với
A. 0,15 B. 0,2 C. 0,1 D. 0,25
Cho hỗn hợp X gồm các tripeptit Ala-Ala-Gly; Ala-Gly-Glu và Gly-Val-Ala. Thủy phân hoàn toàn m gam X thu được 4 amino axit, trong đó có 4,875 gam glyxin và 8,01 gam alanin. Mặt khác, nếu đem đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là
A. 118,2 gam B. 60,0 gam C. 98,5 gam D. 137,9 gam
Thủy phân hoàn toàn a mol tetrapeptit (E) Ala-X-X-Gly (X là amino axit chứa 1 nhóm NH2) cần dùng dung dịch chứa 6a mol NaOH. Mặt khác đốt cháy 11,28 gam E cần dùng V lít O2 (đktc) thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thu được 41,37 gam kết tủa; đồng thời khối lượng dung dịch thu được giảm 18,81 gam. Khối lượng phân tử của X là.
A. 132 B. 133 C. 147 D. 161
trong bảng tuần hoàn thì theo 1 chu kì , khi Z tăng thì I1 tăng. nhưng theo số liệu ở SGK lớp 10 thì ví dụ như ở chu kì 3 có Mg ( I1=739 , Z=12) lại > hơn Al ( I1=578 , Z=13) ; P ( I1 = 1012,Z=15) > S( I1=1000,Z=16) … Ad giải thích cho em vì sao có sự thay đổi này với ạ !!
Cho Al tới dư vào dung dịch chứa HCl và 0,1 mol NaNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,1 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 11,5. Giá trị của m là A. 28,325. B. 26,025. C. 26,987. D. 24,875
//
Hỗn hợp X gồm 18,4 gam Fe và kim loại M (hóa trị không đổi) chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong H2SO4 loãng, dư thu được 33,2 gam muối sunfat. Phần 2 tác dụng hêt với H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 38 gam muối sunfat. Xác định kim loại M.
Dung dịch x chứa các ion fe3+,no3- ,cl-,nh4+ chúi dung dịch x thành 3 phần bằng nhau phần 1 tác dụng với dung dịch naoh dư đun nóng DC 6,72 lít khí dktc và 21,4 g kết tủa phần 2 cô cạn. Thu DC 56,5 g muối khan cho vào phần 3 dung dịch h2so4 dư có thể hoà tan tối đa m g cu tại ra khí no giá trị m là
Hỗn hợp A gồm 4 peptit mạch hở Val-Val, Val-Ala-Gly, Ala-Gly-Gly-Ala và Gly-Gly-Gly-Gly-Gly. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng A bằng oxi vừa đủ thu được 44 gam CO2 và 3,36 lít N2 (đktc). Mặt khác cho 10 gam hỗn hợp A trên tác dụng với dung dịch NaOH dư được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào dưới đây :
A. 34,18 B. 15,15 C. 13,82 D. 14.98
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến