Mik vote 5* + câu trả lời hay nhất + cảm ơn Bài 1: Write the adjectives in the correct column. Some can go more than one column. Modern new huge beautiful tall big quiet polluted dangerous awful sunny ugly historic polluted windy small noisy exciting cold safe wet Weather: Building: City: giúp mik đi mà

Các câu hỏi liên quan

Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. Choắt nọ cũng chắc trạc tuổi tôi. Nhưng vì Choắt bẩm sinh yếu đuối nên tôi coi thường và gã cũng sợ tôi lắm. Cái chàng Dế Choắt, người gày gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Ðã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả hai mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Ðôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu, mà mặt mũi lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Ðã vậy tính nết lại ăn sổi, ở thì (thật chỉ vì ốm đau luôn luôn không làm được) một cái hang ở cũng chỉ bới nông sát mặt đất, không biết đào sâu rồi khoét ra nhiều ngách như hang tôi. Một hôm tôi sang chơi, thấy trong nhà luộm thuộm, bề bộn, tôi bảo: - Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá như thế! Nhà cửa đâu mà tuềnh toàng. Ngộ có kẻ nào đến phá thì thật chú chết ngay đuôi! Này thử xem: khi chú chui vào tổ lưng chú phải lồm cồm đụng sát lên tận mặt đất, làm cho ai trên về cỏ nhìn sang cũng biết chú đương đi đứng chỗ nào trong tổ. Phỏng thử có thằng chim Cắt nó nhòm thấy, nó tưởng mồi, nó mổ một phát, nhất định trúng giữa lưng chú, thì chú có mà đi đời! Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướng miệng thôi. Còn Dế Choắt than thở thế nào, tôi cũng không để tai. Hồi ấy tôi có tính tự đắc, cứ miệng mình nói tai mình nghe chứ không biết nghe ai, thậm chí cũng chẳng để ý có ai nghe mình không. Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu: - Thưa anh, em cũng muốn khôn, nhưng không không được, đụng đến việc là em thở rồi, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã lo ròng rã hàng mấy tháng nay cũng không biết làm thế nào. Hay bây giờ em định thế này... Song anh có cho phép nói em mới dám nói... Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo: - Ðược, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào: Dế choắt nhìn tôi mà rằng: - Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang... Chưa nghe hết câu tôi đã hếch răng, xì một hơi rõ dài rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng: - Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta làm sao chịu được. Thôi im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi ấy đi. Ðào tổ nông thì cho chết!Tôi về không một chút bận tâm. (Sách giáo khoa Ngữ Văn 6 – tập 2) Câu 1.Chỉ ra phương thức biểu đạt của đoạn trích trên. Câu 2. Giải nghĩa các từ: “trịch thượng”, “ăn xổi ở thì”? Câu 3. Đoạn trích trên kể về sự việc gì? Sự việc tiếp sau đó là gì? Câu 4. Tìm 04 từ láy miêu tả nhân vật Dế Choắt trong đoạn trích trên và cho biết ý nghĩa của việc sử dụng các từ láy đó trong việc miêu tả nhân vật? (1,0 điểm) Câu 5. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong hai câu văn: “Cái chàng Dế Choắt, người gày gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Ðã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả hai mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.”(1,0 điểm) Câu 6. Nhận xét về thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt (biểu hiện qua lời lẽ, cách xưng hô, giọng điệu…). Câu 7. So sánh và chỉ ra những điểm trái ngược trong ngoại hình và tính cách của hai nhân vật Dế Choắt và Dến Mèn.

Câu 3: Câu nào dưới đây liệt kê đầy đủ những đặc điểm của hiện tượng khúc xạ ánh sáng? A. Tia sáng là đường thẳng B. Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác C. Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường D. Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác Câu 4: Trường hợp nào dưới đây tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ? A. Khi ta ngắm một bông hoa trước mắt. B. Khi ta soi gương C. Khi ta quan sát một con cá vàng đang bơi trong bể cá cảnh D. Khi ta xem chiếu bóng Câu 5: Một tia sáng đèn pin được rọi từ không khí vào một xô nước trong. Tại đâu sẽ xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng A. Trên đường truyền trong không khí B. Tại mặt phân cách giữa không khí và nước. C. Trên đường truyền trong nước D. Tại đáy xô nước Câu 6: Một con cá vàng đang bơi trong một bể cá cảnh có thành bằng thủy tinh trong suốt. Một người ngắm con cá qua thành bể. Hỏi tia sáng truyền từ con cá đến mắt người đó đã chịu bao nhiêu lần khúc xạ? A. Không lần nào B. Một lần C. Hai lần D. Ba lần Câu 7: Một cốc thủy tinh trong, đáy phẳng, đựng nước trong, được đặt trên một tờ giấy có chữ O. Một người đặt mắt trên phương thẳng đứng, nhìn chữ O đó qua mặt nước trong cốc. Hỏi tia sáng truyền từ chữ O đến mắt đã chịu bao nhiêu lần khúc xạ? A. Một lần B. Hai lần C. Ba lần D. Bốn lần Câu 8: Có một tia sáng chiếu từ không khí xiên góc vào mặt nước thì: A. Góc khúc xạ sẽ lớn hơn góc tới B. Góc khúc xạ sẽ bằng góc tới C. Góc khúc xạ sẽ nhỏ hơn góc tới D. Cả 3 trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra Câu 9: Một tia sáng phát ra từ một bóng đèn trong một bể cá cảnh, chiếu lên trên, xiên góc vào mặt nước và ló ra ngoài không khí thì: A. Góc khúc xạ sẽ lớn hơn góc tới B. Góc khúc xạ sẽ bằng góc tới C. Góc khúc xạ sẽ nhỏ hơn góc tới D. Cả 3 trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra Câu 10: Chiếu một tia sáng từ không khí vào thủy tinh với góc tới bằng 60o thì: A. Góc khúc xạ lớn hơn 60o B. Góc khúc xạ bằng 60o C. Góc khúc xạ nhỏ hơn 60o D. Cả ba câu A, B, C đều sai Câu 11: Chiếu một tia sáng từ nước vào không khí với góc tới bằng 30o thì A. Góc khúc xạ lớn hơn 30o B. Góc khúc xạ bằng 30o C. Góc khúc xạ nhỏ hơn 30o D. Cả ba câu A, B, C đều sai Câu 12: Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng a) Một tia sáng chiếu chếch từ không khí vào mặt một chất trong suốt. Tia sáng đó bị gãy khúc b) Tia khúc xạ và tia tới luôn luôn cùng nằm trong mặt phẳng tới. Mặt phẳng tới là c) Góc tới là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến qua điểm tới ; còn góc khúc xạ là d) Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì 1. Góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp tuyến qua điểm tới 2. Góc tới luôn luôn lớn hơngóc khúc xạ 3. Mặt phẳng tạo bởi tia pháptuyến của mặt phân cách qua điểm tới 4. Ngay tại bề mặt, khi bắt đầu truyền vào chât trong suốt đó. Đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng A. a-4, b-3, c-1, d-2 B. a-4, b-1, c-2, d-3 C. a-1, b-3, c-4, d-2 D. a-3, b-2, c-1, d-4 (Mấy ah chị giải giùm e nha Xong e vote 5 sao E xin cảm ơn trước ạ)❤❤?