Lời giải.
Câu `1:D`
(Vì hai đơn thức này có phần hệ số khác `0` và có chung phần biến, đây cũng là cơ sở để xét các ví dụ tương tự liên quan đến đơn thức đồng dạng).
Câu `2:D`
(Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có số mũ cao nhất khi đa thức được thu gọn, ở đây là `x^7`).
Câu `3:C`
(hệ số cao nhất là `-3` vì ở đây ta xét hệ số của hạng tử có bậc cao nhất).
Câu `4:B`
Đơn thức `B(x)` có nghiệm tương đương `B(x)=0` tương đương `-x^2+9=0`
`<=>-x^2=-9`
`<=>x^2=9`
`=>x=±3.`
Câu `5:D`
Ta có: `AC>BC>AB=>hat{B}>hat{A}>hat{C}` (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác).
Câu `6:C`
(Dựa vào lý thuyết: trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn cạnh còn lại. Mà ở đây `2+4=6` không lớn hơn cạnh thứ `3`, với cạnh thứ `3` là `6cm.`)
Câu `7:D`
`ΔABC` cân tại `A=>hat{B}=hat{C}={180^0-80^0}/2=50^0`
Ta có: `BI, CI` lần lượt là phân giác của `hat{ABC},hat{ACB}`
`=>hat{IBC}=hat{ABI}=hat{ICB}=hat{ACI}=1/2hat{ABC}=1/2hat{ACB}=1/2. 50^0=25^0`
Lại có `hat{IBC}+hat{ICB}+hat{BIC}=180^0` (tổng ba góc trong một `Δ`)
`=>hat{BIC}=180^0-hat{IBC}-hat{ICB}=180^0-25^0-25^0=130^0.`
Câu `8:B`
(Trọng tâm là giao của ba đường trung tuyến trong tam giác).