Mk đang cần gấp . Mong mọi người giúo ah

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Phản ứng giữa 2 chất nào sau đây cần điều kiện ánh sáng mới xảy ra phản ứng? A. I2 và H2. B. Br2 và H2. C. Cl2 và H2 D. F2 và H2. Câu 2: Phản ứng nào sau đây xảy ra tạo khí oxi ? A. I2 + H2O B. Cl2 + H2O C. Br2 + H2O D. F2 + H2O Câu 3:Phản ứng hóa học nào sau đây chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn I2? A. Cl2 +2NaBr 2NaCl + Br2 B. Cl2 + H2O HCl + HClO C. Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 D. Br2 +2NaI 2NaBr + I2 Câu 4: Phản ứng hóa học nào sau đây chứng tỏ Br2 có tính oxi hóa mạnh hơn I2? A. Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 B. Cl2 + H2O HCl + HClO C. Cl2 +2NaBr 2NaCl + Br2 D. Br2 +2NaI 2NaBr + I2 Câu 5: Cho các cặp chất sau: (a) Cl2 và dung dịch NaI; (b) SiO2 và dung dịch HF; (c) Cu và dung dịch HCl; (d) dung dịch NaF và dung dịch AgNO3; Số cặp chất có xảy ra phản ứng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 6: Chọn phát biểu không đúng. A. Axit flohidric là axit có tính chất ăn mòn các đồ vật bằng thủy tinh. B. Flo có tính oxi hóa yếu hơn iot,clo,brom. C. Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp muối NaCl và NaClO. D. Brom chỉ oxi hóa được hiđro ở nhiệt độ cao tạo ra khí hiđro bromua. Câu 7: Cho các cặp chất sau: (a) Br2 và dung dịch NaI; (b) Ag và dung dịch HCl; (c) Cl2 và dung dịch NaOH; (d) dung dịch NaBr và dung dịch AgNO3; Số cặp chất có xảy ra phản ứng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 8: Chọn phát biểu không đúng. A. Axit clohidric là axit có tính chất ăn mòn các đồ vật bằng thủy tinh. B. Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo,clo,brom. C. Khí clo phản ứng với khí hiđro khi có ánh sáng. D. Brom chỉ oxi hóa được hiđro ở nhiệt độ cao tạo ra khí hiđro bromua. Bài tập nhận biết. Câu 9: Có 3 bình đựng các dung dịch : HCl, HNO3, NaCl chưa ghi nhãn. Để phân biệt các bình trên, ta dùng cách nào sau đây? A. quì tím, dung dịch AgNO3 . B. dung dịch H2SO4. C. phenolphtalein, dd AgNO3 . D. dung dịch AgNO3, dung dịch BaCl2 . Câu 10: Có 3 bình đựng các dung dịch : KCl,HI, HCl chưa ghi nhãn. Để phân biệt các bình trên, ta dùng cách nào sau đây? A. phenolphtalein, dd AgNO3 . B. quì tím, dung dịch AgNO3 . C. dung dịch AgNO3, dung dịch BaCl2 . D. dung dịch H2SO4.

Câu 3. Các vật liệu dẫn điện thường dùng là: A. Đồng, nhôm, sắt. B. Đồng, nhôm, bạc. C. Đồng, nhôm, chì. D. Đồng, nhôm, vàng. Câu 4 : Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì: A. Cánh quạt cọ sát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi. B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi. C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi. D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt. Câu 5: Dòng điện là gì? A. Dòng các phân tử dịch chuyển có hướng B. Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng. C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng D. Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. Câu 6: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường? A. Quạt điện. B. Bóng đèn bút thử điện. C. Công tắc. D. Cuộn dây dẫn có lõi sắt non. Câu 7: Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại như nhau. Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong số các khả năng sau: A.Đẩy nhau. B.Hút nhau C.Có lúc hút, có lúc đẩy nhau. D.Không có lực tác dụng. Câu 8:Kết luận nào sau đây là đúng? A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác. B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác. C. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Sử dụng cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Cùng dấu, khác dấu, hút, đẩy, nhiễm điện, không nhiễm điện. a. Hai vật nhiễm điện ...........(1) thì chúng..........(2) nhau ra xa. b. Hai vật nhiễm điện ...........(3) thì chúng..........(4) nhau lại gần. c. Một vật ...........(5) và một vật....(6) khi đặt gần nhau chúng chỉ có thể..........(7) lẫn nhau. Bài 2: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Hãy giải thích tại sao làm như vậy ? Bài 3: Bằng kiến thức của mình về sự nhiễm điện, hãy giải thích vì sao trong các cơn dông thường thấy có chớp (là tia lửa điện phát ra ánh sáng chói lòa) kèm theo tiếng sấm vang rền, đôi khi còn có cả sét. Bài 4: Vào những ngày hanh khô, không nên lau cửa kính, màn hình ti vi, màn hình máy vi tính bằng khăn khô, chỉ nên làm vệ sinh bằng cách dùng chổi bông quét nhé ̣ lên bề mặt kính hay màn hình mà thôi, vì như thế thì ngay hôm sau sẽ lại có bụi bám lên chúng, thậm chí còn nhiều hơn. Lời khuyên này dựa trên cơ sở nào? Bài 5: Lấy một vật đã nhiễm điện âm đưa lại gần một quả cầu treo trên một sợi tơ mảnh. Hãy cho biết trong các trường hợp sau, quả cầu có bị nhiễm điện không? Nếu có thì nhiễm điện loại gì? a) Quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện. b) Quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.