Đáp án:
👇
Giải thích các bước giải:
M(2t-3;t) là vì
Gọi tọa độ điểm M(x;y)
M thuộc đường thẳng x - 2y + 3 = 0
=> x = 2y-3
đặt t =y => Tọa độ điểm M được biểu diễn theo (d) là M(2t-3;t)
$\to M(2a-3;a)$
Do điểm $M\in\Delta$ nên :
$x=2y-3=2a-3$
$y=a$
Hoàn thành bảng gồm: Tên động vật quan sát được l Môi trường sống l Cách di chuyển l Thức ăn l thời gian bắt mồi l Sinh sản ( mn mở vd: "Sinh học 7: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim" để làm) (Nếu trong vd k đủ những điều kiện trên thì có thể tim hiểu ngoài; được càng nhiều động vật thì càng tốt)
Đặt 2 câu khởi ngữ liên quan bài bàn về đọc sách
các bạn ơi giúp mình gấp bài 2 câu b nhé !!! mình gửi lời cảm ơn trước !!!
cho biết góc M = 90 độ, góc I =90 độ góc MNQ= góc MPQ a, chứng minh tam giác ONM đồng dạng OPQ b, tam giác MOQ đồng dạn NQP
Có vài trường hợp khi giải hình, ta đc tự đặt thêm điều kiện hoặc vẽ thêm. Vd gọi thêm x là trung điểm của đoạn y, vẽ xy là tiếp tuyến của A, vẽ xy song song AB... Vậy khi nào mình đc phép thêm điều kiện k có từ đề bài vào bài giải ạ?
Cho mình hỏi đây phải hàm hợp ko ? y = 2x + 3 hợp từ g(x) = u + 3 và u(x)= 2.x?
Cho công thức muối tình thể có dạng Na2CO3.aH20 biết trong muối ngậm nước Na2CO3 chiếm 37.03% theo khối lượng Tính a
Thời gian và tốc độ phân chia tế bào ở các bộ phận khác nhau của cùng một cơ thể động,thực vật như thế nào
Bài 4: Một hợp tử nguyên phân 3 lần. Tính số tế bào con tạo thành và số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân. Bài 5 : 1 hợp tử nguyên phân một số lần tạo ra 32 tb con. Tổng số NST trong các tb con là 320 NST đơn. Tính số lần nguyên phân của hợp tử và bộ NST lưỡng bội 2n của loài ?
BÀI TẬP – CHƯƠNG 2 – Hình Học 6 Bài 1 : Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi : (Chọn câu trả lời đúng) A. 𝑥̂𝑂𝑡 = 𝑦̂𝑂𝑡 B. 𝑥̂𝑂𝑡 + 𝑡̂𝑂𝑦 = 𝑥̂𝑂𝑦 và 𝑥̂𝑂𝑡 = 𝑦̂𝑂𝑡 C. 𝑥̂𝑂𝑡 + 𝑡̂𝑂𝑦 = 𝑥̂𝑂𝑦 D. 𝑥̂𝑂𝑡 = 𝑦̂𝑂𝑥 Bài 2 : Khi nào thì 𝑥̂𝑂𝑦 + 𝑦̂𝑂𝑧 = 𝑥̂𝑂𝑧 ? (Chọn câu trả lời đúng) A. Khi tia Ox nằm giữa 2 tia Oy và Oz B. Khi tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz C. Khi tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy D. Cả A, B, C Bài 3 : Cho biết A và B là hai góc phụ nhau. Nếu góc A có số đo là 55 độ thì góc B có số đo là: (Chọn câu trả lời đúng) A. 125 độ B. 35 độ C. 90 độ D. 180 độ Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy = 740, xOz = 1480. (Vẽ hình) a) Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao? b) Tính yOz . c) Tia Oy có là tia phân giác của xOz không? Vì sao? d) Gọi Ot là tia đối của tia Oz. Tính xOt . e) Vẽ tia Oa là tia phân giác của xOt . Tính zOa . Bài 5: Cho aOb và bOc là hai góc kề bù. Tia Om là tia phân giác của aOb và tia On là tia phân giác của bOc . Biết aOb = 520, tính bOc , mOn . (Vẽ hình) Bài 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy = 520, xOz = 1040. (Vẽ hình) a) Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao? b) Tính yOz . c) Tia Oy có là tia phân giác của xOz không? Vì sao? d) Gọi Ot là tia đối của tia Oz. Tính xOt . e) Vẽ tia Oa là tia phân giác của xOt . Tính zOa . Bài 7: Cho mOn và nOp là hai góc kề bù. Tia Oa là tia phân giác của mOn và tia Ob là tia phân giác của nOp . Biết nOp = 620, tính mOn , aOb . (Vẽ hình) Giúp mình với ạ. T_T Mình bỏ ra 60đ để đăng câu hỏi này ạ. Nên mong mọi người thương mà giúp đỡ.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến