câu 3
Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?
Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có sự thay đổi tích cực, phát triển.
- Đồ sắt được sử dụng rộng rãi (công cụ, dụng cụ, vũ khí)
Nhà Hán thực hiện nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt. Tuy nhiên, nghề sắt ở Giao Châu vẫn phát triển bằng chứng là: các nhà khảo cổ tìm được nhiều đồ sắt trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I – VI (vũ khí, rìu, mai, cuốc,…)
- Nông nghiệp:
+ Sử dụng sức lao động của trâu, bò phổ biến.
câu 4
a,Nguyên nhân: không chịu được cảnh nhân dân ta sống khổ sở dưới sự thống trị tàn bạo của nhà Lương.
Diễn biến: mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa,ào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. Ở vùng Chu Diên có Triệu Túc và con là Triệu Quan Phục, ở Thanh Trì( Hà Nội) có Phạm Tu, ở Thái Bình có Tinh Thiều,...TRong vòng chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu tư hoảng sợ, chạy về Trung Quốc.Tháng 4 năm 542, nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Bị nghĩa quân đánh bại và giả phóng thêm Hoàng Châu( Quảng Ninh).Đầu năm 543, nhà lương bị đàn áp lần thứ 2.
Kết quả: Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế( Lý Nam Đế),đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch(HN), đặt niên hiệu là Thiên Đức( đức trời), thành lập triều đình với 2 ban văn, võ.
ý nghĩa:Cuộc khởi nghĩa trên nói lên lòng yêu nước, quyết tâm giành lại độc lập, tự do của mỗi người dân.
b,Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa:- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.
- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.