Câu 1:
1, A= √36 +√9
= 6+3
= 9
Vậy A=9
,B=√(2-√7)^2 -√7
=√7-2-√7
=-2
Vậy B=-2
C,2(√2-2)-2(√2-5)
= 2√2 -4 -2√2 +10
= 6
Vậy C =6
2, Với x$\geq$ 0,x$\neq$ 9 ta có:
P=$\frac{1}{3+√x}$ +$\frac{2}{3-√x}$-$\frac{6}{9-x}$
=$\frac{3-√x}{9-x}$ +$\frac{2(3+√x)}{9-x}$-$\frac{6}{9-x}$
=$\frac{3-√x +6+2√x -6}{9-x}$
= $\frac{√x+3}{9-x}$
= $\frac{3-√x}{3+√x}$
Vậy P =$\frac{3-√x}{3+√x}$ với x$\geq$ 0,x$\neq$ 9
b, Thay x=3-2√2 vào P ta có :
P=$\frac{3-√(3-2√2)}{3+√(3-2√2)}$
P=5-3√2
Vậy với x=3-2√2 thì P=5-3√2
Bài 2:
a, bạn tự vẽ nhé
b, Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng là :
x^2=x+2
=>x^2-x-2=0
=>x1=2,x2=-1
Thay x1 vào (P) ta có :y=2^2=4 => (2;4)
Thay x2 vào (P) ta có :y=(-1)^2=1=>(-1;1)
Vậy toạ độ giao điểm của (P) và đường thẳng y=x+2 là
(2;4);(-1;1)
Bài 3:
$\left \{ {{2x-3y=11} \atop {x+y=-2}} \right.$
=>$\left \{ {{x=1} \atop {y=-3}} \right.$
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(1;-3)