Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là:A.$Z{n^{2 + }} + {\rm{ }}2e{\rm{ }} \to {\rm{ }}Zn$.B.$Zn{\rm{ }} \to {\rm{ }}Z{n^{2 + }} + {\rm{ }}2e$.C.$C{u^{2 + }} + {\rm{ }}2e{\rm{ }} \to Cu$.D.$Cu{\rm{ }} \to {\rm{ }}C{u^{2 + }} + {\rm{ }}2e$.
Mệnh đề không đúng làA.Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự:$F{{e}^{2+}},\text{ }{{H}^{+}},\text{ }C{{u}^{2+}},\text{ }A{{g}^{+}}$B.$F{{e}^{2+}}$ oxi hoá được CuC.Fe khử được \[C{{u}^{2+}}\] trong dung dịchD.$F{{e}^{3+}}$ có tính oxi hóa mạnh hơn $C{{u}^{2+}}$
Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?A.Al. B.Fe. C.Mg. D.Cu.
Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?A.Al.B.Ag.C.Fe.D.Mg.
Cho dãy kim loại Zn, Fe, Cr. Thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học của kim loại từ trái sang phải trong dãy làA.Fe, Zn, Cr.B.Zn, Cr, Fe.C.Zn, Fe, Cr.D.Cr, Fe, Zn.
Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?A.Ag.B.Al.C.K.D.Fe.
Theo dãy thế điện hóa của kim loại thì từ trái sang phải:A.Tính khử của kim loại tăng dần và tính oxi hoá của cation kim loại giảm dần.B.Tính khử của kim loại tăng dần và tính oxi hoá của cation kim loại tăng dần.C.Tính khử của kim loại giảm dần và tính oxi hoá của cation kim loại giảm dần.D.Tính khử của kim loại giảm dần và tính oxi hoá của cation kim loại tăng dần.
Trong bốn kim loại: Al, Mg, Fe. Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất làA.Fe.B.Cu.C.Mg.D.Al.
Cặp chất không xảy ra phản ứng là:A. $ Zn+Fe{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}. $ B. $ Ag+Cu{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}. $ C. $ Fe\text{ }+Cu{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}. $ D. $ \text{Cu+AgN}{{\text{O}}_{\text{3}}}\text{.} $
Đặc diểm chung của ngành giun tròn là gì? A.Cơ thể phân đốt, cơ quan tiêu hóa phát triển.B.Cơ thể không phân đốt, có dạng hình trụ tròn. C.Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên. D.Cơ thể không phân đốt, đối xứng hai bên.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến