c1:Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên khí hậu mang tính chất nhiệt đới.
Sự thất thường trong chế độ nhiệt chủ yếu diễn ra ở miền Bắc, do nhịp độ và cường độ gió mùa tạo ra.
Mùa đông, mỗi khi gió mùa Đông Bắc tràn về sẽ làm hạ thấp nền nhiệt của miền Bắc, thời tiết lạnh và có thể xảy ra rét đậm rét hại, băng giá, sương muối...
C2:Địa hình: Việt Nam đa dạng: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa, phản ánh lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài trong môi trường gió mùa, nóng ẩm, phong hóa mạnh mẽ. Địa hình thấp dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, được thể hiện rõ qua hướng chảy của các dòng sông lớn.
Ten cá dãy núi chính ở Bắc bộ
- Dãy Hoàng Liên Sơn
- Dãy Sông Gâm
- Dãy Ngân Sơn
- Dãy Băc Sơn
- Dãy Đông Triều
c3: nước ta có 2 loại đất chính là phù sa và Feralit. ngoài ra còn có đất phèn, đất mặn, đất mùn
- đồng bằng sông Cửu Long có diện tivhs lớn nhất nước ta
c4
Biểu hiện: nhiệt đôj ( nền nhiệt 23-17 đọ C, tổng bức xạ, tổng nhiệt trung bình năm 9000 độ C,..). lượng mưa trong năm lớn. có gió nùa quanh năm, gió mùa đông từ tháng sau đến tháng 4, gió mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 10
- Thuận lợi:
- Sinh vặt nhiệt đới phát triển quanh năm
- Cây cối quanh năm ra hoa kết quả
- Tạo điều kiện tăng vụ, xen canh, đa canh cho cây trồng
- Ngoài sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới, còn có sản phẩm của ôn đới á nhiệt đới.
- Khó khăn: Thiên tai, bất trắc, khí hậu diễn biến thất thường và phức tạp...gây ảnh hưởng đến vụ mùa
c5
Tính độ che phủ rừng:
Độ che phủ rừng = Diện tích rừng / Diện tích đất liền x 100%
c) Nhân xét
Xu hướng biến động diện tích rừng ở nước ta:
- Diện tích rừng nước ta có sự biến động từ năm 1943 đến 2001.
+ Giai đoạn 1943 đến 1993 diện tích rừng nước ta giảm nhanh từ 14,3 triệu ha xuống 8,6 triệu ha.
+ Giai đoạn từ 1993 đến 2001 diện tích rừng khôi phục và tăng lên, tuy nhiên chưa bằng diện tích rừng năm 1943 (từ 8,6 triệu ha lên 11,8 triệu ha).
- Độ che phủ rừng có sự thay đổi và còn thấp trong điều kiện nước ta 3/4 diện tích là đồi núi.
+ Giai đoạn 1943 - 1993 giảm 17,2%.
+ Giai đoạn 1993 - 2001 tăng 9,7% và đạt 35,8% năm 2001
( nhận xét dựa theo bài 3 trang 135 sách địa lí 8)