Con lắc đơn dao động điều hòa từ vị trí cân bằng ra vị trí biên thìA.Cơ năng của hệ thay đổiB.Động năng giảm, thế năng tăngC.Động năng và thế năng đều giảmD.Động năng tăng, thế năng giảm
Cơ năng của chất điểm dao động điều hòa tỉ lệ thuận vớiA.bình phương chu kì dao độngB.biên độ dao độngC.chu kì dao động của vậtD.bình phương biên độ dao động
Một vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa với phương trình li độ $ x=A\cos \left( \omega t+\varphi \right) $ (A, $ \omega $ , $ \varphi $ là các hằng số). Cơ năng của vật làA.$ m\omega {{A}^{2}} $B.$ m{{\omega }^{2}}{{A}^{2}} $C.$ \dfrac{1}{2}m\omega {{A}^{2}} $D.$ \dfrac{1}{2}m{{\omega }^{2}}{{A}^{2}} $
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc làA.$12\sqrt{2}$cmB.12 cmC.$6\sqrt{2}$ cmD.6 cm
Cơ năng của vật có khối lượng m được mắc vào lò xo có độ cứng k dao động với biên độ A, nếu vật dao động với biên độ gấp hai lần biên độ ban đầu thì cơ năngA.Giảm đi hai lầnB.Tăng lên bốn lầnC.Giảm đi hai lầnD.Tăng lên hai lần
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Biểu thức thế năng của con lắc ở li độ x làA.$2kx.$B.$\dfrac{1}{2}kx.$ C.$\dfrac{1}{2}k{{x}^{2}}.$D.$2k{{x}^{2}}.$
Một chất điểm dao đông điều hòa với phương trình $ x=Ac\text{os(}\omega \text{t+}\varphi \text{)} $ Tỉ số giữa động năng và thế năng khi vật ở li độ x là:A. $ \dfrac{{{\text{W}}_{d}}}{{{\text{W}}_{t}}}={{\left( \dfrac{x}{A} \right)}^{2}} $ B. $ \dfrac{{{\text{W}}_{d}}}{{{\text{W}}_{t}}}=1-{{\left( \dfrac{A}{x} \right)}^{2}} $ C. $ \dfrac{{{\text{W}}_{d}}}{{{\text{W}}_{t}}}={{\left( \dfrac{x}{A} \right)}^{2}}+1 $ D. $ \dfrac{{{\text{W}}_{d}}}{{{\text{W}}_{t}}}={{\left( \dfrac{A}{x} \right)}^{2}}-1 $
Một vật dao động với biên độ A, tần số góc $ \omega $ khi động năng bằng n lần thế năng thì vận tốc của vật làA. $ v=\dfrac{\omega A}{\sqrt{n+1}} $ B. $ v=\pm \dfrac{\omega \sqrt{n}A}{\sqrt{n+1}} $ C. $ v=\dfrac{\omega \sqrt{n}A}{\sqrt{n+1}} $ D. $ v=\pm \dfrac{\omega A}{\sqrt{n+1}} $
Choose the word whose underlined part differs from the other three in pronunciationA.wipeB.windyC.wisdomD.witch
Choose the word whose underlined part differs from the other three in pronunciationA.stockB.bronzeC.wonderD.offer
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến