1 người dùng lực 250N để kéo một vật nặng 40 kg lên cao.(a) Nếu người đó dùng ròng rọc cố định có đưa được vật lên không? Tại sao? (b) Nếu người đó dùng ròng rọc động có đưa được vật lên không? Tại sao?
Giải chi tiết giúp mình câu 9 và câu 13 Mình cảm ơn ạ
Các bạn ơi các bạn giúp mk bài này ạ các bạn !! 60đ mk hứa vote sao cảm ơn ạ !! 1. Ai là người phát minh ra máy "ATM - phát gạo" trên? 2. Bằng một bài văn ngắn, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề được gợi ra từ bức ảnh trên.
Câu 1: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa hỗn hợp muối FeCl2 , CuSO4 và AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn A gồm A. FeO , CuO, BaSO4 B. Fe2O3 và CuO C. FeO, CuO, Al2O3 D. Fe2O3, CuO và BaSO4 Câu 2: Nhận định nào sau đây sai? A. Đồng tan được trong dung dịch HCl. B. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3. C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3. D. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. Câu 3: Cho các chất : FeCl3, CuSO4, ZnSO4, FeSO4, AgNO3, NaOH, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nguội. Có bao nhiêu chất tác dụng được với sắt A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 4: FexOy tác dụng với dd HNO3, phản ứng xảy ra không phải là phản ứng oxi hóa khử khi FexOy là: A. Fe3O4 hoặc Fe2O3 B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO Câu 5: Phản ứng sau đây xảy ra ở 25oC : Zn + 2Cr3+ ---> Zn2+ + 2Cr2+ Nhận định nào sau đây đúng ? A. Zn có tính khử mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Zn2+. B. Zn có tính khử yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hoá yếu hơn Zn2+. C. Zn có tính oxi hoá mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử mạnh hơn Zn2+. D. Zn có tính oxi hoá yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử yếu hơn Zn2+.
Cho tam giác ABC cân tại A, AD là đường trung tuyến A,chứng tỏ AD là đường cao, đường phân giác của tam giác ABC B, biết M là trung điểm của AB,N đối xứng với D qua M. Tứ giác ADBN là hình gì? Vì sao? C,chứng minh tứ giác ACDN là hình bình hành D, với điều kiện nào của tam giác ABC thì tứ giác ADBN Ai giỏi toán làm hộ với ạ. Có cả vẽ hình thì càng tốt
giúp mk với giải phương trình : $\frac{6xz-$7x^{2}$ }{y $4y^{2}$ }$ + $\frac{9yz-$7x^{2}$ }{y $4y^{2}$ }$
Bài 14:BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Yêu cầu HS: 1. Đọc phần Thông tin, sự kiện và trả lời phần gợi ý a, b, c trong SGK trang 45. 2. Nêu khái niệm môi trường và tài nguyên thiên nhiên? 3. Nêu vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người? 4. Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? 5. Bản thân em đã có những việc làm cụ thể nào để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? 6. Tình huống: Trên đường đi học về, Tuấn phát hiện có một thanh niên đang đổ một xô nước nhờn có màu khác lạ và mùi nồng nặc, khó chịu xuống một hồ nước. Theo em, Tuấn nên ứng xử như thế nào? a. Tuấn im lặng b. Tuấn ngăn cản không cho người đó đổ tiếp xuống hồ c. Tuấn báo cho người có trách nhiệm biết d. Giải pháp khác( nêu cụ thể). Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA Yêu cầu HS: 1. Quan sát ảnh và trả lời câu hỏi gợi ý a, b, c trong SGK trang 48. 2. Nêu khái niệm di sản văn hóa? 3. Nêu sự khác nhau giữa di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể? 4. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa? 5. Nêu những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hóa? 6. Tính huống: Trong một lần đi tham quan thắng cảnh Vịnh Hạ Long, thấy trên vách các hang động có những chữ khắc hoặc viết chằng chịt tên, ngày tháng của những người đến thăm, bạn Dung bày tỏ thái độ phê phán, không hài lòng về những việc làm đó. Ngược lại, có một số bạn đồng tình, vì theo họ thì việc khắc chữ trên vách đá là một kỉ niệm của du khách để cho hậu thế biết: nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào. Em đồng tình với quan điểm nào? Vì sao? vote 5 sao cam on ctlhn nhung phải đúng
Mọi người ơi giúp em phần đọc hiểu này với ạ Giáo sư Daniel Kahneman ở trường đại học Princeton (Mỹ) (chủ nhân giải Nobel Kinh tế 2002) và các nhà nghiên cứu khác đã thử đo tình trạng hạnh phúc chủ quan của con người bằng cách hỏi họ về trạng thái của họ vào những lúc nghỉ ngơi trong ngày. Số liệu nghiên cứu đưa ra trong bài báo được xuất bản trên tờ Science số ra ngày 30/06/2006 khẳng định rằng có rất ít sự tương quan giữa thu nhập và hạnh phúc. Ngược lại, GS. Kahneman và các cộng sự còn phát hiện ra rằng những người có thu nhập cao hơn thường dành nhiều thời gian hơn cho những hoạt động gắn với những cảm xúc tiêu cực như căng thẳng và stress. Thay vì dành nhiều thời gian hơn để giải trí, họ thường phải dành nhiều thời gian hơn để làm việc và đi làm. Họ thường xuyên ở những trạng thái như thù địch, giận dữ, lo lắng và căng thẳng. Tất nhiên, ý tưởng là tiền bạc không mua được hạnh phúc thì “xưa như Trái Đất” rồi. Nhiều tôn giáo cũng khuyên con người rằng sự gắn bó với những sở hữu vật chất khiến chúng ta không hạnh phúc. Ban nhạc Beatles cũng nhắc nhở chúng ta là tiền không thể mua được tình yêu (“money can't buy me love”) và những điều tốt đẹp nhất trên đời này thì không mất tiền mua (“The best things in life are free”). Chính Adam Smith (người nói rằng “không phải vì lòng tốt của người bán thịt, người cất rượu hay người thợ bánh mì mà chúng ta có bữa ăn tối, ai cũng tự thương mình, không phải vì người khác, họ không có ý muốn cung cấp nhu cầu cần thiết cho chúng ta, mà được lợi lạc khi làm các nghề đó”) đã miêu tả các thú vui tưởng tượng của giàu có như là “một sự lừa gạt”. Tuy nhiên, có điều gì đó rất mâu thuẫn về điều này. Nếu tiền bạc không mang lại hạnh phúc thì tại sao tất cả chính phủ các nước tại tập trung vào việc tăng thu nhập quốc dân theo đầu người? Tại sao rất nhiều người trong chúng ta gắng sức để kiếm nhiều tiền hơn nếu tiền bạc không làm chúng ta hạnh phúc hơn? Có lẽ câu trả lời nằm ở bản chất của chúng ta là con người có mục đích. Chúng ta phải làm việc để kiếm ăn, tìm bạn đời và nuôi dạy con. Tích lũy tiền đến một mức nào đó mang lại một sự bảo đảm cho những thời kỳ khó khăn. Tiền cũng là một cách thức đo độ thành công của chúng ta. Và tiền là một mục tiêu chúng ta cầu viện đến khi chúng ta chán làm bất cứ việc gì và không thể nghĩ ra lý do nào khác để làm việc. Kiếm tiền khiến chúng ta phải làm gì đó để cảm thấy mình có ích khi chúng ta không biết rõ tại sao chúng ta đang làm việc. Câu 1: Có mấy luận điểm lớn trong đoạn trích trên Câu 2: Theo tác giả bài viết, những khảo sát của Giáo sư Daniel Kahneman và các cộng sự đem lại những kết quả gì?
Hãy miêu tả cảnh đường phố Sài gòn trước và sau dich covid 19 (có cấu trúc,ko chép mạng) có mở bài thân bài kết bài(ai làm dc e cho 5* luôn)
các bạn ơi mình cần gấp lắm mình vẽ hình ở đưới đấy
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến