Bài 1:
a. Biện pháp tu từ: điệp ngữ "con kiến", "leo", "cành", "vào", "ra"
`=>` Tác dụng: Lặp đi lặp lại nhấn mạnh hành động leo cây củ con kiến, leo lên leo xuống. Đoogf thơi, qua đây cũng nói về nỗi khổ của người nông dân.
_____________
b. Biện pháp tu từ: ẩn dụ "bầu"-"bí"
`=>` Tác dụng: Ẩn dụ cho hình ảnh các người dân, đồng bào trong nước. Tuy không chung một cha mẹ, gia đình nhưng chung một nước. Đó là một điều khiến ta yêu quý nhau hơn.
_____________
c.
+ Biện pháp tu từ: so sánh "Cảnh khuya"-"người chưa ngủ"
`=>` Tác dụng: Nói lên vẻ đẹp của cảnh khuya trong đêm, một người chưa ngủ để ngắm cảnh đpẹ trữ tình.
+ Biện pháp tu từ: ẩn dụ "lo nỗi nước nhà".
`=>` Tác dụng: Nói về lòng yêu nước của tác giả Hồ Chí Minh, nó là nỗi lo cho nước, mong nước hòa bình. Bác thức cả đêm để nghĩ về điều đó.
_____________
d. Biện pháp tu từ: chơi chữ "quốc quốc" - "gia gia" (đồng âm – đồng nghĩa)
`=>` Tác dụng: Bà sử dụng để thể hiện tâm trạng nhớ nước, nhớ nhà của bà. Tiếng kêu của hai loài chim được liên tưởng đến hai từ đồng âm "quốc"-"nước", "gia"-"nhà", tương ứng với nỗi buồn của bà.