Mọi người ơi , giúp mk bài này vs ạ . Mk đang cần gấp . Mk cảm ơn nhiều ah

Các câu hỏi liên quan

Câu 1 (5 điểm): Câu 1: Xác định và gọi tên trạng ngữ trongnhững đoạn trích sau: a. Những buổi sáng, chú chích choè lông đen xen lông trắng nhún nhảy trên đọt chuối non vút lên hình bao gươm, cất tiếng hót líu lo. Thỉnh thoảng, từ chân trời phía xa, một vài đàn chim bay xiên góc hành hình chữ V qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương Nam. Bố bảo đấy là đàn chim di cư theo mùa như vịt trời, ngỗng trời, le le, giang, sếu,... mà người ta gọi là loài chim giang hồ. (Nguyễn Quỳnh) b. Cơn gió mùa thu hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phản phất hương vị mùi hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúc càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời. ( Thạch Lam) c. Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của Tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói ở trên, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó. ( Đặng Thai Mai) d. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và lũ cướp nước. (Hồ Chí Minh) e. Buổi sáng, trên cây gạo ở đầu làng, những con chim hoạ mi, bằng chất giọng thiên phú đã cất lên những tiếng hót thật du dương. Câu 2 (2 điểm): Câu 2: Tìm trạng ngữ, cho biết bộ phận trạng ngữ nào ở câu có thể tách thành câu riêng? Việc tách trạng ngữ của câu thành câu riêng có tác dụng gì? a. Vì ốm mệt, Nam không ăn vì cả, đã hai ngày rồi. b. Học sinh ngày nay phải học tập thật tốt để có vốn hiểu biết phong phú, và để tạo dựng cho mình một sự nghiệp. Câu 3 (3 điểm): Câu 3: Trong thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid - 19, một số bạn có phần lơ là, chưa tự giác học tập. Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 10 câu) để thuyết phục bạn: Nếu khi trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích, trong đoạn văn có sử dụng thành phần trạng ngữ ( gạch chân thành phần trạng ngữ đó). em cần gấp ạ

Câu 11: Cọ xát 2 quả cầu nhựa vào cùng một mảnh vải khô rồi đặt gần nhau. Giữa chúng có lực tác dụng nào? A. Đẩy nhau B. Hút nhau C. Vừa đẩy vừa hút D. Không có lực tác dụng Câu 12: Dụng cụ đo hiệu điện thế là: A. Lực kế B. Vôn kế C. Ampe kế D. Nhiệt kế Câu 13: Ở điều kiện bình thường, chất nào sau đây là chất dẫn điện? A. Không khí B. Sứ C. Than chì D. Nhựa Câu 14: Sơ đồ mạch điện là gì? A. Là ảnh chụp mạch điện thật. B. Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện. C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó. D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ. Câu 15: Chiều dòng điện trong mạch điện kín được quy ước như thế nào? A. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch. D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. Câu 16: Thiết bị nào sau đây không phải là nguồn điện? A. Pin B. Bàn ủi C. Máy phát điện D. Acquy Câu 17: Thiết bị nào hoạt động chủ yếu không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Bàn là điện B. Máy sấy tóc C. Nồi cơm điện D. Đèn LED Câu 18: Một bóng đèn có ghi 220V, đèn này chỉ sáng bình thường khi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế là: A. 3V B. 6V C. 12V D. 220V Câu 19: Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng 0? A. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng. B. Giữa hai cực của pin còn mới được đặt trên bàn. C. Giữa hai đầu bóng đèn pin khi chưa mắc vào mạch điện. D. Giữa hai cực của acquy trong mạch điện. Câu 20: Ampe kế là dụng cụ dùng để làm gì? A. Để đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch. B. Để đo nguồn điện mắc trong mạch điện là mạnh hay yếu. C. Để đo độ sáng của bóng đèn mắc trong mạch. D. Để đo lượng electron chạy qua đoạn mạch. Câu 21: Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây: a. 250mA = ………… A; b. 45mV = …………. V; c.16kV = …………. V d. 100 A = …………. mA; e. 6,4 V = …………. mV; f. 56 V = …………. kV