Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã dẫn đếnA. sự tiêu diệt của một loài nào đó trong quần xã. B. làm giảm độ đa dạng sinh học của quần xã. C. trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã. D. sự phát triển của một loài nào đó trong quần xã.
Có mấy phát biểu đúng?(1) Trong nông nghiệp, việc trồng cây nhãn và nuôi ong lấy mật đồng thời là ứng dụng của quan hệ hợp tác.(2) Việc ứng dụng của quan hệ cộng sinh là trồng luân canh, xen canh các cây hoa màu với các cây họ đậu.(3) Mô hình "Trồng rau sạch trong thùng xốp có đất" là một ứng dụng của quan hệ hội sinh giữa các loài.(4) Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng của quan hệ ức chế - cảm nhiễm trong nông nghiệp.(5) Dựa vào hiểu biết về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài, trong nuôi trồng thủy sản người ta thường nuôi trồng các loại thủy sản khác nhau ở các tầng nước khác nhau.(6) Hiện tượng thiên địch được dùng trong nông nghiệp như một biện phát sinh học không gây ô nhiễm môi trường là ứng dụng của mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi.(7) Một số loài nấm được sử dụng làm thuốc trừ sâu hại là ứng dụng mối quan hệ kí sinh – vật chủ.A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Có câu ca dao: ''Tò vò mà nuôi con nhện, về sau nó lớn nó quyện nhau đi; tò vò ngồi khóc tỉ ti: nhện ơi, nhện hỡi nhện đi đằng nào''. Mối quan hệ giữa tò vò và nhện được thể hiện trong câu ca dao trên làA. quan hệ kí sinh. B. quan hệ hội sinh. C. quan hệ con mồi - vật ăn thịt. D. quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra ở các mối quan hệ nào sau đây?A. Mối quan hệ giữa chuột và rắn hổ mang. B. Mối quan hệ giữa thỏ và bò. C. Mối quan hệ giữa rắn hổ mang và rắn cạp nia. D. Mối quan hệ giữa vi khuẩn lam và nấm trong địa y.
Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩaA. tăng sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống. B. giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống. C. giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống. D. tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự cạnh tranh giữa các quần thể.
Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biếnchuyển thành gen ung thư. Khi bị đột biến, gen này hoạt động mạnhhơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đếnkhối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát được.Những genung thư loại này thường là A. gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục. B. gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng. C. gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục. D. gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể là nguyên nhân dẫn đếnA. bệnh ung thư máu. B. hội chứng Tơcnơ. C. hội chứng Đao. D. hội chứng Claiphentơ.
Ở người, gen A quy định da bình thường, gen a quy định bệnh bạch tạng, các gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Nếu bố có kiểu gen AA, mẹ có kiểu gen dị hợp Aa thì khả năng các con bị bệnh bạch tạng làA. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 0%.
Sự di truyền tính trạng vóc dáng thấp ở một dòng họ được ghi lại trong phả hệ dưới đây:Xác suất cặp bố mẹ II2 và II3 sinh được hai đứa con có tầm vóc thấp làA. 37,5%. B. 75%. C. 56,25%. D. 50%.
Sự di truyền tính trạng vóc dáng thấp ở một dòng họ được ghi lại trong phả hệ dưới đây:Quan sát phả hệ cho thấy nội dung nào sau đây đúng?A. Tầm vóc cao là tính trạng trội, gen quy định tính trạng nằm trên NST thường. B. Tầm vóc thấp là tính trạng trội, do gen nằm trên NST giới tính X không có alen trên Y quy định. C. Tầm vóc thấp là tính trạng trội, do gen quy định nằm trên NST thường quy định. D. Tầm vóc cao là tính trạng lặn, do gen nằm trên NST giới tính quy định.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến