1,
a, Động từ có trong văn bản: tạo, di chuyển, đi, dừng, tiến, lùi, lao, len lỏi, chen chúc, buồn, vui, hóa thân.
b, Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản là biện pháp nghệ thuật nhân hóa và biện pháp nghệ thuật so sánh.
So sánh ở hình ảnh "một người bộ hành tùy hứng". Nghệ thuật nhân hóa ở hình ảnh "già đi, tre lại, trang nghiêm hơn hay dỗng nhiên nhí nhảnh tinh nghịch hơn, buồn hơn hay vui hơn"
Tác dụng: làm cho hình ảnh của dòng nước vịnh Hạ Long trở nên như một con người thực sự, biết vui, biết buồn, có cảm xúc, có trạng thái chuyển động biến hóa y như con người. Từ đó, người đọc có thể hình dung được một cách cụ thể, chân thực và gợi hình về hình ảnh của dòng nước ấy
2,
Câu có sử dụng lời dẫn trực tiếp: Hôm trước tôi vừa đi học về chợt có tiếng gọi rất to: “Minh ơi! Có nhà không?"
3,
a, Từ "mặt trời" được in đậm trong câu thơ được dùng theo nghĩa chuyển.
Phương thức chuyển nghĩa là phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ. Nếu như mặt trời của thiên nhiên đất trời ngày ngày đem đến ánh sáng và hơi ấm cho sinh vật trên thế gian thì đối với nhân dân VN, Bác Hồ chính là vầng thái dương mãi mãi bất tử, đem đến ấm no và hạnh phúc cho nhân dân. Đây là phương thức ẩn dụ vì có sự tương đồng giữa hình ảnh mặt trời của thiên nhiên và Bác Hồ.
b,
Từ "mặt trời" được in đậm trong câu thơ không phải từ nhiều nghĩa.
6,
a, Văn bản nghị luận
b, Câu cuối trong đoạn văn sử dụng thao tác lập luận bình luận.