Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 12cm nổi giữa mặt phân cách của dầu và nước, ngập hoàn toàn trong dầu, mặt dưới của hình lập phương thấp hơn mặt phân cách 4cm. Tìm khối lượng thỏi gỗ biết khối lượng riêng của dầu là 0,8g/cm3; của nước là 1g/cm3 A.B.C.D.
Một quả cầu có trọng lượng riêng d1=8200N/m3, thể tích V1=100cm3, nổi trên mặt một bình nước. Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. Trọng lượng riêng của dầu là d2=7000N/m3 và của nước là d3=10000N/m3.a. Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu.b. Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thì thể tích phần ngập trong nước của quả cầu thay đổi thế nào ?A.B.C.D.
Rót 0,5kg nước ở nhiệt độ t1 = 200C vào một nhiệt lượng kế. Thả trong nước một cục nước đá có khối lượng m2 = 0,5kg có nhiệt độ ban đầu là -150C. Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của nước c1 = 4200J/kg.K, của nước đá là c2 = 2100J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là = 3,4.105J/kg. Bỏ qua khối lượng của nhiệt lượng kế.A.B.C.D.
Trong một bình đậy kín có một cúc nước đá khối lượng M = 0,1kg nổi trên nước; trong cục nước đá có một viên chì có khối lượng 5g. Hỏi phải tốn một nhiệt lượng bao nhiêu để cục chì bắt đầu chìm xuống nước.Biết khối lượng riêng của chì là 11,3g/cm3; của nước đá là 0,9g/cm3; nhiệt nóng chảy của nước là 3,4.105J/kg, nhiệt độ nước trung bình là 00C.A.B.C.D.
Có hai bình cách nhiệt. Bình thứ nhất chứa 5 lít nước ở nhiệt độ t1 = 600C, bình thứ hai chứa 1 lít nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Đầu tiên rót một phần nước từ bình thứ nhất sang bình thứ hai, sau khi trong bình thứ hai đã đạt cân bằng nhiệt, người ta lại rót trở lại từ bình thứ hai sang bình thứ nhất một lượng nước để cho trong hai bình có dung tích nước bằng lúc ban đầu. Sau các thao tác đó, nhiệt độ nước trong bình thứ nhất là t’1 = 590C. Hỏi đã rót bao nhiêu nước từ bình thứ nhất sang bình thứ hai và ngược lại.A.B.C.D.
a/ Tính lượng dầu cần dùng để đun sôi 2 lít nước ở 200C đựng trong ấm bằng nhôm có khối lượng 200g. Biết nhiệt dung riêng của nước và của nhôm lần lượt là: c1 = 4200J/kg.K và c2 = 880J/kg.K, năng sấut tỏa nhiệt của dầu là q = 44.106J/kg, hiệu suất của bếp là 30%.b/ Cần đun thêm bao lâu nữa thì nước hóa hơi hoàn toàn. Biết bếp dầu cung cấp nhiệt một cách đều đặn và kể từ lúc đun đến khi sôi mất 15ph, nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,3.106J/kg. A.B.C.D.
Một khối nước đá có khối lượng m1 = 2kg ở nhiệt độ -50C.a/ Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho khối nước đá trên biến thành hơi hoàn toàn ở 1000C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá là c1 = 1800J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K nhiệt nóng chảy của nước đá là = 3,4.105J/kg nhiệt hóa hơi của nước là 2,3.106J/kg.b/ Nếu bỏ khối đá trên vào sô nhôm chứa nước ở 500C, sau khi cân bằng nhiệt người ta thấy còn sót lại 100g nước đá chưa tan hết. Tính lượng nước có trong sô nhôm. Biết sô nhôm có khối lượng m2 = 500g và nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.KA.B.C.D.
Có hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa 2kg nước ở t1 = 200C, bình 2 chứa 40kg nước ở t2 = 600C. Người ta rót một lượng nước từ bình 1 sang bình 2. Sau khi cân bằng nhiệt người ta rót một lượng nước m như thế từ bình 2 vào bình 1. Nhiệt độ cân bằng của bình 1 lúc này là t’1 = 21,950C.a/ Tính lượng nước m trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng t’2 của bình 2.b/ Nếu tiếp tục thực hiện lần 2, tìm nhiệt độ cân bằng của mỗi bình.A.B.C.D.
a/ Một ống nghiệm hình trụ đựng nước đá đến độ cao h1 = 40cm, một ống nghiệm khác có cùng tiết diện đựng nước ở nhiệt độ 40C độ cao h2 = 10cm. Người ta rót hết nước trong ống nghiệm thứ hai vào ống nghiệm thứ nhất. Sau khi cân bằng nhiệt, mực nước trong ống nghiệm cao dâng thêm một đoạn h1 = 0,2cm so với lúc vừa rót xong. Tính nhiệt độ ban đầu của nước đá, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg .K , của nước đá là 2000J/kg.K nhiệt nóng chảy của nước đá là = 3,4.105J/kg, khối lượng riêng của nước 1000kg/m3 và của nước đá là 900kg/m3. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường.b/ Sau đó người ta nhúng ống nghiệm đó vào một ống nghiệm khác có tiết diện gấp đôi đựng chất lỏng có độ cao h3 = 20cm ở nhiệt độ t3 = 100C. Khi cân bằng nhiệt, mực nước trong ống nghiệm nhỏ hạ xuống một đoạn h2 = 2,4cm. Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng. Cho biết khối lượng riêng chất lỏng D3 = 800kg/m3, bỏ qua nhiệt dung của ống nghiệm.A.B.C.D.
( 1,0 đ):1. Hoàn thành phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau đây(ghi rõ điều kiện xảy ra nếu có) Ca -> CaO -> Ca(OH)2 -> CaCO3 -> Ca(HCO3)22. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau đây. Viết các phương trình hóa học xảy ra: Metan, Axetilen, Etilen, Cacbonic.A.B.C.D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến