Một búa máy khối lượng 900 kg rơi từ độ cao 2 m vào một cái cọc khối lượng 100 kg. Va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm. Cho g = 10 m/s. Động năng của hệ (búa + cọc) sau va chạm là

Các câu hỏi liên quan

1 Bộ luật Hồng Đức ra đời trong thời kì nào ở nước ta ? A. Thời Tiền Lê. B. Thời Lý - Trần. C. Thời nhà Hồ. D. Thời Lê sơ. 2 Tác giả của “Bình Ngô đại cáo” là A. Nguyễn Trãi. B. Lê Lai. C. Nguyễn Chích. D. Lê Lợi. 3 Sau khi thua ở ải Chi Lăng nhà Minh đã A. thất bại trong mưu đồ đánh bại quân ta B. phải đàm phán với quân ta C. phải xin hàng và rút quân về nước D. từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta 4 Nội dung thi cử dưới thời Lê sơ là A. Đạo giáo. B. khoa học kĩ thuật. C. các sách của Nho giáo. D. Phật giáo. 5 Tướng giặc chỉ huy 5 vạn quân Minh kéo vào chi viện cho Đông Quan là A. Liễu Thăng B. Mộc Thạch C. Lương Minh D. Vương Thông 6 Vị vua nào căn dặn các quan trong triều “Một thước núi, một thước sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ” ? A. Lê Thái Tổ. B. Lê Hiền Tông. C. Lê Nhân Tông. D. Lê Thánh Tông. 7 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1428) diễn ra trong bối cảnh nào? A. Đại Việt là quốc gia độc lập, có chủ quyền. B. nhà Minh lâm vào khủng hoảng, suy yếu C. nước Đại Việt đã bị nhà Minh đô hộ. D. nhà Hồ lâm vào khủng hoảng, suy yếu. 8 Khi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi tự xưng là A. Hoàng đế. B. Bình Định Vương. C. Vua D. Lê Thái Tổ. 9 Sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi đã A. lên ngôi vua B. tự phong là tướng quân. C. lên ngôi Hoàng đế. D. tự xưng là Tiết độ sứ. 10 Nhiều đoạn đê ngăn mặn từ thời Lê đến nay vẫn thường được nhân dân gọi là A. đê Sông đào B. đê Hồng Đức C. đê nhà Lê D. đê Sông Cái 11 “Phép quân điền” được thực hiện dưới thời A. Nhà Hồ. B. Nhà Trần. C. Nhà Lý. D. Nhà Lê sơ 12 Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thời Lê sơ biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở A. các kiến trúc cung điện trong thành Thăng Long B. kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám C. các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa) D. các công trình chùa triền ở khắp nơi trong nước 13 Ý nghĩa sâu xa nhất của việc dựng bia tiến sĩ thời Lê sơ là gì? A. Ghi nhớ những người đỗ đạt B. Khuyến khích học tập trong nhân dân C. Vinh danh những người đỗ tiến sĩ D. Lưu truyền hậu thế 14 Nội dung nào không phải là nguyên nhân thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A. Do triều đình nhà Minh ở Trung Quốc lâm vào khủng hoảng suy yếu B. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, quyết tâm giành độc lập C. Tinh thần đoàn kết toàn dân D. Bộ chỉ huy có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo 15 “Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải tru di”. Câu nói trên của vua Lê Thánh Tông thể hiện: A. Tinh thần coi trọng, bảo vệ chủ quyền quốc gia B. Sự răn đe đối với quan lại ở biên giới C. Tuyên bố trước các thế lực ngoại bang chủ quyền của dân tộc D. Sự hà khắc của luật pháp thời Lê 16 Nghĩa quân Lam Sơn bước vào giai đoạn phát triển lực lượng và giành nhiều thắng lợi giòn giã từ sau sự kiện nào? A. Ngày đầu khởi nghĩa B. Giải phóng Tân Bình C. Giải phóng Nghệ An năm 1424 D. Giải phóng Thuận Hóa 17 Giáo dục nước ta trong các thế kỉ X-XV chú trọng đến nội dung nào? A. Khoa học B. Giáo lý Phật giáo C. Kỹ thuật D. Kinh sử 18 Tại sao trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Chích lại đề xuất kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An? A. Do nghĩa quân Lam Sơn thất bại phải rút lui về Nghệ An B. Nghệ An là nơi thuận lợi cho giao thông thủy, bộ C. So với rừng núi Thanh Hóa, Nghệ An đất rộng, người đông và rất hiểm yếu D. Do quân Minh đã chiếm hết địa bàn Thanh Hóa 19 Một trong những trận đánh quyết định thắng lợi của quân khởi nghĩa Lam Sơn là A. Trận tập kích đồn Đa Căng. B. Trận đánh thành Nghệ An. C. Trận đánh ải Chi Lăng. D. Trận đánh thành Đông Đô. 20 Trong khởi nghĩa Lam Sơn, tại sao quân ta lại mai phục giặc Minh ở ải Chi Lăng? A. Nơi quân ta có hệ thống phòng thủ chắc chắn nhất. B. Sát biên giới. C. Núi đá hiểm trở, khe sâu, rừng cây um tùm, đường nhỏ. D. Gần nơi đóng quân của quân ta

Bài 2: Một GV theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 HS của một trường (ai cũng làm được) người ta lập bảng sau: Thời gian (x) 5 7 8 9 10 14 Tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N = 30 a) Dấu hiệu là gì? Tính mốt của dấu hiệu? b) Tính thời gian trung bình làm bài tập của 30 học sinh? c) Nhận xét thời gian làm bài tập của học sinh so với thời gian trung bình. Bài 3: Số HS giỏi của mỗi lớp trong khối 7 được ghi lại như sau: Lớp 7A 7B 7C 7D 7E 7G 7H Số HS giỏi 32 28 32 35 28 26 28 a. Dấu hiệu ở đây là gì? Cho biết đơn vị điều tra. b. Lập bảng tần số và nhận xét. Bài 4: Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? tìm số giá trị của dấu hiệu? Có bao nhiêu giá trị khác nhau? b/ Lập bảng “tần số” và nhận xét. c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). d/ Tìm mốt của dấu hiệu. e/ Dựng biểu đồ đoạn thẳng. Bài 5: Điều tra về điểm kiểm tra học kỳ 2 môn toán của học sinh lớp 7 trong một trường THCS của quận cho bởi bảng sau: 6 5 8 2 10 3 5 9 5 6 7 8 6 7 4 5 6 10 8 4 9 9 8 4 3 7 8 9 7 3 8 10 7 6 5 7 9 8 6 2 a) Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu. b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. giúp mình luôn nha