Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC. Biết ZL=2R, ZC=3R.Hệ số công suất của đoạn mạch làA.1/2B.1C.√2/2D.√3/2
Các hạt nhân có năng lượng liên kết hạt nhân lần lượt là 492,5 MeV; 783,0MeV ; 1178,6 MeV ; 1786,0 MeV. Hạt nhân bền vững nhất là:A.B.C.D.
Cường độ dòng điện xoay chiều của 1 đoạn mạch là i =4 √2cos(100πt).Một ampe kế xoay chiều mắc nối tiếp với đoạn mạch có số chỉ là:A.5,7AB.4AC.2,8AD.8A
Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp là N1, số vòng dây của cuộn thứ cấp là N2. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là U1.Điện áp hiệu dụng U2 ở dai đầu cuộn thứ cấp để hở là A.N1N2/ U1 B.N1U1 / N2 C.U1 / N1N2D.N2U1 / N1
Khi nói về bộ ba mở đầu ở trên mARN, hãy chọn kết luận đúng.A.Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều bộ ba AUG nhưng chỉ có một bộ ba làm nhiệm vụ mã mở đầu.B.Trên mỗi phân tử mARN chỉ có một bộ ba mở đầu, bộ ba này nằm ở đầu 3' của mARN.C.Trên mỗi phân tử mARN chỉ có duy nhất một bộ ba AUG.D.Tất cả các bộ ba AUG ở trên mARN đều làm nhiệm vụ mã mở đầu.
Khi nói về quy luật tác động của các nhân tố sinh thái, điều nào sau đây không đúng?A.Cơ thể thường xuyên phải phản ứng tức thời với tổ hợp tác động của nhiều nhân tố sinh thái.B.Các loài đều có phản ứng như nhau với cùng một tác động của một nhân tố sinh thái.C.Khi tác động lên cơ thể, các nhân tố sinh thái có thể thúc đẩy lẫn nhau hoặc gây ảnh hưởng trái ngược nhau.D.Ở các giai đoạn phát triển khác nhau, sinh vật có phản ứng khác nhau trước cùng một nhân tố sinh thái.
Sự không phân li của một cặp NST ở một số tế bào trong giảm phân hình thành giao tử ở một bên bố hoặc mẹ, qua thụ tinh có thể hình thành các hợp tử mang bộ NST làA.2n; 2n + 1; 2n - 1.B.2n + 1; 2n - 1.C.2n; 2n + 2; 2n - 2.D.2n; 2n + 1.
Trong các phản ứng hạt nhân, luôn có sự bảo toànA.khối lượngB.số protonC.số notronD.số nuclon
Năng lượng của nguyên tử hydro ứng với trạng thái dừng thứ n được cho bởi biểu thức En = -13,6/n2 (eV), trong đó n là một số nguyên , n = 1,2,3,4 ....... lần lượt tương ứng với electron trên các quỹ đạo K, L , M, N ...... Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, nguyên tử hydro phát ra photon tương ứng với bức xạ có bước sóngA.102,7 nmB.102,7 μmC.164,3 nmD.164,3 μm
Một học sinh thực hành đo gia tốc trọng trường bằng cách dùng một con lắc đơn có chiều dài l = 63,5 cm. Khi cho con lắc dao động điều hòa, học sinh này đo được thời gian con lắc thực hiện 20 dao động toàn phần là 32 s. Lấy π2 = 9,87 . Gia tốc trọng trường tìm được tại nơi học sinh làm thí nghiệm làA.9,87 m/s2B.9,81 m/s2 C.10,00 m/s2D.9,79 m/s2
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến