Cường độ dòng điện \(i = 4\cos 100\pi t\,\,\left( A \right)\) có giá trị hiệu dụng làA.\(2\,\,A\) B.\(2\sqrt 2 \,\,A\) C.\(4\sqrt 2 \,\,A\) D.\(4\,\,A\)
Phương trình về sự tương đương năng lượng – khối lượng của Einstein làA.\(E = mc\) B.\(E = 0,5mc\)C.\(E = m{c^2}\) D.\(E = 0,5m{c^2}\)
Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo với r0 là bán kính Bo. Khi chuyển từ quỹ đạo dừng K lên quỹ đạo dừng M, bán kính quỹ đạo tăng thêm:A.\(8{r_0}\) B.\(5{r_0}\) C.\(12{r_0}\) D.\(3{r_0}\)
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn dao động kết hợp đồng pha được đặt tại \({S_1}\) và \({S_2}\) cách nhau một đoạn là \(L\). Trên đường thẳng \(\Delta \) nằm trên mặt nước, đi qua \({S_1}\) và vuông góc với \({S_1}{S_2}\) có \(12\) điểm dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn nằm trên mặt nước có tâm tại \({S_1}\) và bán kính \({R_1} = 20\,\,cm\) có \(17\) điểm dao động với biên độ cực đại. Hỏi trên đường tròn tâm \({S_1}\), bán kính \({R_2} = 10\,\,cm\) có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại?A.\(8\) B.\(10\) C.\(6\) D.\(4\)
Đặt vật sáng phẳng, nhỏ trước thấu kính phân kì tiêu cự \(f = - 10\,\,cm\), cách thấu kính \(d = 20\,\,cm\). Ảnh thu đượcA.lớn hơn vật \(2\) lần B.cao bằng vậtC.nhỏ hơn vật \(2\) lần D.nhỏ hơn vật 3 lần
Hạt nhân \({}_{19}^{40}K\) với hạt nhân nào sau đây là đồng vị?A.\({}_{18}^{40}Ar\)B. \({}_{20}^{40}Ca\) C.\({}_{18}^{39}Ar\)D.\({}_{19}^{39}K\)
Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở \({R_x}\) mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(L\). Khi thay đổi giá trị của biến trở \({R_x}\) thì công suất tiêu thụ của mạch điện biến đổi theo đồ thị như hình vẽ. Cảm kháng \({Z_L}\) của cuộn cảm gần nhất với giá trị nào sau đây?A.\(100\,\,\Omega \) B.\(60\,\,\Omega \) C.\(120\,\,\Omega \)D.\(80\,\,\Omega \)
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng vân trên màn quan sát là \(1\,\,mm\). Trên màn, khoảng cách từ vân sáng bậc \(4\) đến vân tối thứ 3 nằm cùng phía so với vân sáng trung tâm có giá trị làA.\(2\,\,mm\) B.\(0,5\,\,mm\) C.\(1,5\,\,mm\) D.\(1\,\,mm\)
Công của lực điện khi di chuyển một điện tích điểm \(q = {2.10^{ - 6}}C\) qua hiệu điện thế U= 2V có độ lớn là:A.\(0,{5.10^{ - 6}}J\) B.\({1.10^{ - 6}}J\) C.\({2.10^{ - 6}}J\) D.\({4.10^{ - 6}}J\)
Dòng điện chạy qua vật dẫn bằng kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các:A.ion dương và electron tự do. B.electron tự do, ion dương và ion âm.C.electron tự do.D.electron tự do và lỗ trống.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến