Trong dao động điện từ và dao động cơ học, cặp đại lượng cơ - điện nào sau đây có vai trò không tương đương nhau?A.Li độ x và điện tích q.B.Vận tốc v và điện áp u.C.Khối lượng m và độ tự cảm L.D.Độ cứng k và 1/C.
Trong mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gianA.Luôn ngược pha nhauB.Với cùng biên độC.Luôn cùng pha nhauD.Với cùng tần số
Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo thời gian theo hàm số. Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích các bản tụ có độ lớn làA.q0/2.B.q0/C.q0/4.D.q0/8.
Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây?A.Chu kì rất lớn.B.Tần số rất lớn.C.Cường độ rất lớn.D.Tần số nhỏ.
Chiều dài của AND là:A.3400AB.2520 AC.2720 AD.5400 A
Trong thực tế, các mạch dao động LC đều tắt dần. Nguyên nhân là doA.điện tích ban đầu tích cho tụ điện thường rất nhỏ.B.năng lượng ban đầu của tụ điện thường rất nhỏ.C.luôn có sự toả nhiệt trên dây dẫn của mạch.D.cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm có biên độ giảm dần.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho bốn điểm A(1; -1;2), B(1;3;2), C(4;3;2), D(4;-1;2) và mặt phẳng (P) có phương trình: x + y + z – 2 = 0. Gọi A’ là hình chiếu của A lên mặt phẳng Oxy. Gọi (S ) là mặt cầu đi qua bốn điểm A’, B, C, D. Xác định tọa độ tâm và tính bán kính đường tròn (K) là giao của (P) và (S).A.H( ; ; ); ( C ) có bán kính B.Tâm I( - ; 1;1); ( C ) có bán kínhC.Tâm I( ; 1; - 1); ( C ) có bán kínhD.Tâm I( ; - 1;1); ( C ) có bán kính
Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I0 là cường dòng điện cực đại trong mạch, thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ điện q0 và I0 làA.q0 = I0B.C.D.
Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên điều hoà với tần số gócA.B.C.D.
Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình Như vậy: A.Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhauB.Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau.C.Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau.D.Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến