Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường trong bộ tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. So với hiệu điện thế U0 lúc đầu của cuộn cảm thì hiệu điện thế cực đại hai đầu cuộn cảm sau khi một tụ bị đánh thủng sẽ bằngA.B.C.D.
Một sợi dây đàn hồi dài 2,4 m, căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 8 bụng sóng. Biên độ bụng sóng là 4 mm. Gọi A và B là hai điểm trên dây cách nhau 20 cm. Biên độ của hai điểm A và B hơn kém nhau một lượng lớn nhất bằng: A.2√3 mm.B.3 mm.C.2√2 mm.D.4 mm.
Điều nào sau đây là sai khi nói về tia ?A.Khi đi trong không khí, tia làm ion hoá chất khí và mất dần năng lượng.B.Tia không bị lệch trong điện trường và từ trường.C.Tia phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.D.Tia là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia Rơnghen.
Đoạn mạch điện gồm 3 phần tử R, L, C nối tiếp mắc vào mạng điện tần số ω1 thì cảm kháng là ZL1 và dung kháng ZC1. Nếu mắc đoạn mạch vào mạng điện có tần số ω2 thì trong mạch xảy ra cộng hưởng. Hệ thức đúng là: A.B.C.D.
Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm t1 và t2 (với t2 > t1) kể từ thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là H1 và H2. Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ thời điểm đến thời điểm bằng: A.B.C.D.
Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằngA.B.C.D.
Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 2f thì động năng của êlectron quang điện đó làA.K – A.B.K + A.C.2K – A.D.2K + A.
Một hạt có khối lượng nghỉ mo chuyển động với tốc độ v = c , với c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Tỉ số giữa động năng và năng lượng nghỉ của hạt là: A.2B.1C.0,5D.
Khi cho dòng điện không đổi qua cuộn sơ cấp của máy biến áp thì trong mạch kín của cuộn thứ cấpA.có dòng điện xoay chiều chạy qua.B.không có dòng điện chạy qua.C.có dòng điện không đổi chạy qua.D.có dòng điện một chiều chạy qua.
A.1B.3C.4D.5
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến