Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200cos (50πt )V vào hai đầu mạch điện gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi thay đổi R công suất tiêu thụ của mạch điện đạt giá trị cực đại là 100 W, giá trị R khi đó bằng A.100 B.50 C.150 D.25
Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 25 μH, điện trở thuần 1 Ω và một tụ có điện dung 3000pF. Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5V, để duy trì dao động của nó phải cung cấp cho mạch một công suất bằng :A.2mWB.4mWC.3mWD.1,5mW
Đặt điện áp u = U0 .cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L vàtụ điện có điện dung C. Cảm kháng của đoạn mạch là R3 , dung kháng của mạch là 2R/3. So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạchA.trễ pha π/3.B.sớm pha π/6.C.trễ pha π/6.D.sớm pha π/3.
Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằngA.3 mA.B.9 mA.C.6 mA.D.12 mA.
Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển làA.B.C.D.
Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì A.B.C.D.
Một tụ điện có điện dung C = 8nF được nạp điện tới điện áp 6V rồi mắc với một cuộn cảm có L = 2mH. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm làA.0,12 A.B.1,2 mA.C.1,2 A.D.12 mA.
Một điện trở R, tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp trong một mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 120V thì thấy điện áp uLr hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng ULr = 2URC = 803 V . Nhận xét nào sau đây là không đúng?A.Điện áp uRC vuông pha với điện áp toàn mạch.B.Điện áp uRC luôn chậm pha hơn dòng điện trong mạch.C.Dòng điện chỉ có thể chậm pha hơn điện áp toàn mạch là /6 .D.Điện áp uLr sớm pha hơn điện áp uRC là 2/3.
Đặt điện áp xoay chiều u = 1202.cos(100t) V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ H và tụ điện C thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và tụ điện lần lượt là 160 V và 56 V . Điện trở thuần của cuộn dây làA.128 B.332 C.24 D.75
Một vòng dây có diện tích S = 100 cm² và điện trở R = 0,45 , quay đều với tốc độ góc = 100 rad/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 T xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với các đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là:A.1,39 JB.7 JC.0,7 JD.0,35 J
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến