Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát biểu nào sau đây là sai?A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là . B. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm t = là . C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t = . D. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là .
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó tụ điện C có thể thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều u = 120cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch. Điện trở R = 240 Ω, cuộn dây có độ tự cảm L = H. Thay đổi C để điện áp trên hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị điện dung C bằngA. F. B. F. C. F. D. F.
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức $\displaystyle i=5\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)(A)$, $\displaystyle t$ tính bằng giây (s). Vào thời điểm t =$\displaystyle \frac{1}{300}$ s thì dòng điện chạy trong đoạn mạch có cường độA. cực đại. B. cực tiểu. C. bằng không. D. bằng cường độ hiệu dụng.
Đặt vào hai đầu một điện trở thuần một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị cực đại ${{U}_{0}}$ công suất tiêu thụ trên R là P. Khi đặt vào hai đầu điện trở đó một hiệu điện thế không đổi có giá trị${{U}_{0}}$ thì công suất tiêu thụ trên R làA. P B. 2P C. P D. 3P
Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức $\displaystyle i={{I}_{0}}\cos (100\pi t-0,5\pi )$, $\displaystyle t$ tính bằng giây (s). Trong khoảng thời gian từ 0 (s) đến 0,01 (s), cường độ tức thời của dòng điện có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểmA. $\displaystyle \frac{1}{400}(s)$ và $\displaystyle \frac{2}{400}(s)$. B. $\displaystyle \frac{1}{200}(s)$ và $\displaystyle \frac{3}{200}(s)$. C. $\displaystyle \frac{1}{400}(s)$ và $\displaystyle \frac{3}{400}(s)$. D. $\displaystyle \frac{1}{600}(s)$ và $\displaystyle \frac{5}{600}(s)$.
Để tăng dung kháng của tụ điện, ta cầnA. tăng cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện. B. tăng điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. C. giảm tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện. D. tăng tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện.
Đặt điện áp u = Uocosωt(V) (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR2 < 2L. Khi ω1 = ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi ω2 = $\displaystyle \frac{4}{3}$ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng 332,61(V). Giữ nguyên tần số bằng ω2 và bây giờ cho C thay đổi đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lại đạt cực đại mới. Giá trị cực đại mới này xấp xỉ bằng bao nhiêu?A. 220,21(V) B. 381,05(V) C. 421,27(V) D. 311,13(V)
** Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có dạng: uAB = 100sin(100πt) (V). Số chỉ của các vôn kế V1 và V2 lần lượt là U1 = 100 (V) và U2 = 50 (V). Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch là P = 100 (W).Hệ số công suất của mạch là cosφ = .Giá trị của tụ điện C tham gia trong mạch làA. C = (F). B. C = 10-4π (F). C. C = (F). D. C = 10π (F).
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy 4$\pi $2f2LC = 1. Khi thay đổi R thìA. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở thay đổi. B. tổng trở của mạch vẫn không đổi. C. công suất tiêu thụ trên mạch thay đổi. D. hệ số công suất trên mạch thay đổi.
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần rôto là một nam châm điện quay với tốc độ 1500 vòng/phút.. Để phát ra dòng xoay chiều có tần số 50 Hz thì rôto phải có mấy cặp cựcA. 2 cặp B. 4 cặp C. 6 cặp D. 5 cặp
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến