Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc $\pi $/2 B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc $\pi $/4 C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc $\pi $/2 D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc $\pi $/4
Từ thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hoà theo thời gian theo quy luật$\Phi ={{\Phi }_{0}}\cos (\omega t+{{\varphi }_{1}})$ làm cho trong khung dây xuất hiện một số suất điện động cảm ứng$e={{E}_{0}}\cos \left( \omega t+{{\varphi }_{2}} \right)$ . Hiệu số${{\varphi }_{2}}-{{\varphi }_{1}}$ nhận giá trị nào?A. -π2. B. π2. C. 0. D. π.
Để tăng dung kháng của tụ điện, ta cầnA. tăng cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện. B. tăng điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. C. giảm tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện. D. tăng tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện.
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C, R thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch có U=100V, f=50Hz. Điều chỉnh R thì thấy có hai giá trị 30$\displaystyle \Omega $ và 20$\displaystyle \Omega $ mạch tiêu thụ cùng một công suất P. Xác định P lúc này?A. 4W B. 100W C. 400W D. 200W
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), trong đó có L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V). Thay đổi L để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó, điện áp đặt vào hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằngA. UL = UC = . B. UL = UC = . C. UL = UC = . D. UL = UC = .
Cho đoạn mạch RL nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng $\displaystyle u=100\sqrt{2}c\text{os}100\pi t(V)$thì biểu thức dòng điện qua mạch là$\displaystyle i=2\sqrt{2}c\text{os}(100\pi t-{\pi }/{6)(A)}\;$. Tìm R,L?A. $\displaystyle R=25\sqrt{3}(\Omega ),L=\frac{1}{4\pi }(H);$ B. $\displaystyle R=25(\Omega ),L=\frac{\sqrt{3}}{4\pi }(H);$ C. $\displaystyle R=20(\Omega ),L=\frac{1}{4\pi }(H);$ D. $\displaystyle R=30(\Omega ),L=\frac{0,4}{\pi }(H);$
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó có L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V). Thay đổi L để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó, độ tự cảm L bằngA. L = . B. L = . C. L = . D. L = .
Một con lắc có khối lượng m = 0,5 (g), chu kì T = . Biết rằng khi t = 0 con lắc ở vị trí biên độ góc α0 (có cosα0 = 0,99). Sức căng dây ở vị trí biên và vị trí cân bằng của con lắc làA. Tmin = 5,4.10–3 (N); Tmax = 4,5.10–3 (N). B. Tmin = 10–4 (N); Tmax = 10–3 (N). C. Tmin = 4,9.10–3 (N); Tmax = 5.10–3 (N). D. Tmin = 4.10–3 (N); Tmax = 5.10–3 (N).
Mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hòa với tần số 20Hz. Thấy rằng 2 điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau 10cm luôn dao động ngược pha. Tính vận tốc truyền sóng biết vận tốc vào cỡ 0,7m/s đến 1m/s?A. 0,75m/s. B. 0,8m/s. C. 0,9m/s. D. 0,95m/s.
Theo quan niệm hiện đại, trong các cấp độ chọn lọc dưới đây, cấp độ nào quan trọng nhất?A. Dưới cá thể. B. Cá thể. C. Quần thể. D. Quần xã.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến